Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)

Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)

§ 7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(TT)

A. Mục tiêu :

 HS vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số bài toán dạng bậc nhất không quá phức tạp.

B. Chuẩn bị :

 HS : Làm bài tập và xem trước bài.

C. Tiến trình bài dạy

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1056Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24, tiết : 51
Ngày soạn : 18/02/2009
 § 7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(TT)
A. Mục tiêu :
	HS vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số bài toán dạng bậc nhất không quá phức tạp.
B. Chuẩn bị :
	HS : Làm bài tập và xem trước bài.
C. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- HS1 : Tổng 2 số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Tìm hai số đó.
- HS2 : Tổng 2 số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó.
- Cho HS nhận xét, GV cho điểm.
- HS1 : Chọn x (xỴZ+) là một trong hai số cần tìm. Khí đó số còn lại là : 80 – x. Ta có phương trình sau : 
x – (80-x) = 14 Û 2x = 94 Û x = 47 (nhận)
Vậy 2 số cần tìm là : 47 và 33.
- HS2 : Gọi x (xỴZ+) là số thứ nhất. Khi đó số thứ hai là : 90 – x.
Vì số này gấp đôi số kia nên ta có phương trình :
 90 – x = 2x Û 3x = 90 Û x = 30
Vậy hai số cần tìm là : 30 và 60.
Hoạt động 2 : Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Cho HS đọc ví dụ SGK.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán :
+ Ở bài tập trên có mấy đối tượng tham gia.
+ Đại lượng nào đã biết ( chưa biết ) ?
+ Các đại lượng quãng đường, vt, tg quan hệ với nhau theo công thức nào ?
- Nếu chọn thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h), ta có thể lập bảng biểu diễn các đại lượng đó như sau :
V.tốc(km/h)
T.gian(h)
Q.đường(km)
X.máy
35
x
35x
Ôtô
45
( 24 phút = giờ )
- Hãy lập phương trình từ bảng trên.
- Đó chính là phương trình cần tìm. GV hướng dẫn HS trình bài lời giải một cách chặt chẽ.
- (giờ) bằng bao nhiêu phút ?
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Có 2 đối tượng tham gia : ô tô, xe máy.
+ V.tốc đã biết; t. gian, q.ường chưa biết.
+ S = v.t
35x + = 90
- (giờ) = .60 (phút)
= 81 phút = 1 giờ 21 phút.
Ví dụ : SGK.
Giải
- Gọi x(h) thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau (đk : ).
- Trong lúc đó xe máy đi được quãng đường là 35x(km); ôtô đi được (km).
- Vì 2 xe gặp nhau, nghĩa là lúc đó tổng quãng đường của 2 xe đi được bằng 90(km). Do đó ta có phương trình : 
35x + = 90
Û 80x = 108
Û x = ( nhận )
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là (giờ), tức 1 giờ 21 phút.
- Cho HS làm ?4.
+ Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ở bảng đã cho.
+ Yêu cầu HS lập pt và giải.
- Cho HS làm ?5.
+ So sánh 2 cách chọn ẩn, cách nào cho lời giải gọn hơn ?
- Vậy muốn giải bài toán một cách nhanh gọn, ta làm gì ?
- Qua đây ta thấy, việc chọn ẩn cho 1 bài toán là rất quan trọng.
- 1 HS thực hiện.
- 1 HS thực hiện.
+1 HS thực hiện.
- Ta phải chọn ẩn một cách thích hợp.
V.tốc(km/h)
T.gian(h)
Q.đường(km)
X.máy
35
S
Ôtô
45
90 - S
?4.
Từ đó ta có phương trình :
Thời gian cần tìm là : (giờ), tức 1 giờ 21 phút.
?5.
So sánh 2 cách chọn ẩn, ta thấy cách 1 cho lời giải gọn hơn.
Hoạt động 3 : Củng cố
BT 37-SGK :
- Cho HS đọc đề bài, tìm lời giải.
- Có mấy đối tượng tham gia ở bài tập trên ?
- Hai xe chạy cùng chiều hay ngược chiều ?
- Vậy ta chọn ẩn như thế nào ?
+ Thời gian đi của xe máy ?
+ Quãng đường xe máy đi ?
+ Vận tốc của ô tô ?
+ Thời gian đi của ô tô ?
+ Quãng đường đi của ô tô ?
- Từ đó ta có phường trình nào ?
- Quãng đường AB bằng bao nhiêu ? vận tốc trung bình của xe máy ?
- GV yêu cầu HS chọn x(km) là độ dài quãng đường AB, rồi lập phương trình.
BT 37-SGK :
- Cả lớp thực hiện.
- Có 2 đối tượng tham gia đó là : xe máy và ô tô.
- Hai xe chạy cùng chiều.
- Hai xe có cùng quãng đường đi.
- Gọi V(km/h) là vận tốc trung bình của xe máy ( V > 0 ).
+ Thời gian đi của xe máy : (giờ).
+ Quãng đường xe máy đi : .
+ Vận tốc của ô tô : V + 20(km).
+ Thời gian đi của ô tô : (giờ).
+ Quãng đường đi của ô tô : 
- Vì quãng đường của 2 xe bằng nhau nên ta có phương trình :
(nhận)
Vậy : + Quãng đường AB : 
 + Vận tốc tốc trung bình của xe máy : 50(km/h).
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà
HS xem và làm lại ví dụ và bái tập vừa làm.
Làm các bài tập 38, 39, 40, 41 – SGK.
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51.doc