I. Mục tiêu bài giảng.
- Củng cố trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Bớc đầu biết vận dụng hai trường hợp đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau, tính các cạnh trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ.
III. Phương pháp.
Đàm thoại + Hớng dẫn giải bài tập
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
- Phát biểu hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Hai tam giác đồng dạng thì suy ra đợc các yếu tố nào bằng nhau
3. Bài mới, ( 32ph)
HS được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng :định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết.
HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,.
Hoàn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ .
Ngày soạn :21/2/2011 Ngày dạy: 23/2/2011T4-8a;T5-8c Tiết17 chủ đề:5 tam giác đồng dạng. I. Mục tiêu bài giảng. - Củng cố trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Bước đầu biết vận dụng hai trường hợp đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau, tính các cạnh trong tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán - Rèn tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ. III. Phương pháp. Đàm thoại + Hướng dẫn giải bài tập IV. Tiến trình lên lớp. Tổ chức: (1ph) Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Phát biểu hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Hai tam giác đồng dạng thì suy ra được các yếu tố nào bằng nhau 3. Bài mới, ( 32ph) HS được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng :định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết. HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,... Hoàn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ ... Định nghĩa : theo tỉ số k Tính chất : * thì : * theo tỉ số đồng dạng k thì : theo tỉ số... * và thì 3. Các trường hợp đồng dạng : a/ ................................................... (c-c-c) b/ ........................................................ (c-g-c) c/ ....................................................... (g-g) 4. Cho hai tam giác vuông :vuông đỉnh A,M a/ ................................................... (g-g) b/ ................................................... (c-g-c) c/..................................................... (cạnh huyền-cạnh góc vuông) * bài tập: Bài 1: A 3 B 2 1 x C 3,5 y 1 D 6 E Tìm x, y trong hình vẽ sau HS Xét DABC và DEDC có: => DABC DEDC (g,g) B1 = D1 (gt) C1 = C2 (đ) Bài 2: + Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Giải thích vì sao? + Tính CD ? + Tính BE? BD? ED? + So sánh S BDE và S AEB S BCD ta làm như thế nào? D 1 E 10 1 2 3 A 15 B 12 C - Có 3 tam giác vuông là DABE, DBCD, DEBD - DEBD vì B2 = 1v ( do D1 + B3 =1v => B1 + B3 =1v ) DABE DCDB (g.g) nên ta có: Ba HS lên bảng, mỗi em tính độ dài một đoạn thẳng HS:....... HS đứng tại chỗ tính S BDE và S BDC rồi so sánh với S BDE Bài 3: Hãy chứng minh: DABC DAED A 6 8 E 20 15 D B C HS: DABC và DAED có góc A chung và VậyDABC DAED (c.g.c) * Củng cố: ( 5ph) Phát biểu hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Hướng dẫn về nhà ( 2ph) + Học thuộc hai định lý về hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Làm các bài tập còn lại trong SGK * Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: