Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 (Bản 3 cột)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.

2. Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.

3. Thái độ : Tích cực học tập, cẩn thận khi làm việc.

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động theo nhóm, đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

*GV: Giáo án, Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.

*HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức(1ph)

 

doc 42 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : 23.8.2010 
 Tiết 1: cộng trừ đa thức
I. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" hoặc dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. Phương pháp: Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Thế nào là đơn thức đồng dạng, cho ví dụ về 5 đơn thức đồng dạng
3. Dạy bài mới ( 35ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
10
25
Hoạt động 1. Cộng hai đa thức
Ví dụ:
Cho hai đa thức:
 M = 5x2y + 5x - 3
 N = xyz - 4x2y + 5x - 
 Tính M + N
GV yêu cầu HS lảm việc theo nhóm, gọi đại diện một nhóm lên trình bày
GV: Em hãy giải thích các bước làm của mình.
GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N.
GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3 và
 Q = x3 + xy2 - xy - 6
Tính tổng P + Q.
GV: Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức làm thế nào ?
 Hoạt động 2. Trừ hai đa thức
GV: Viết lên bảng:
Cho hai đa thức:
 P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
 Và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - .
Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau:
 P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) 
 - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )
GV: Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P - Q?
GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
Cho M =3xyz - 3x2 + 5xy – 1
 N =5x2 + xyz - 5xy + 3 – y
Hoạt động theo nhóm 
Tính M + N
M - N
N - M
Nhận xét gì về M – N và N – M 
Một HS lên bảng trình bày:
M + N = (5x2y + 5x - 3) + 
 + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz +
 + (- 3 - )
= x2y + 10x + xyz - 3
HS giải thích các bước làm:
- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+".
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
HS thực hiện tính P + Q.
Kết quả 
P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3.
HS ghi bài vào vở.
HS: Em bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức.
HS lên bảng làm bài:
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) 
 - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 
= 9x2y - 5xy2 - xyz - 2.
Luyện tập
HS hoạt động theo nhóm.
M + N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)
 + (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2
 + xyz - 5xy + 3 - y
 = 4xyz + 2x2 - y + 2
M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)
 - (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2
 - xyz + 5xy - 3 + y
 = 2xyz + 10xy - 8x2 + y - 4
N - M = (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
 - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)
 = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
 - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1
 = - 2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
Nhận xét: 
M - N và N - M là hai đa thức đối nhau.
Đại diện nhóm lên trình bày.
HS lớp nhận xét.
4. Củng cố bài học ( 1ph) Lưu ý khi phá dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 3ph)
 Tính đa thức A biết : a/ A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy
 b/ A - (xy + x2 - y2) = x2 + y2
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 27.8.2010 Tiết 2. Ôn tập Nhân đơn thức với đa thức
 Nhân đa thức với đa thức.
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
3. Thái độ : Tích cực học tập, cẩn thận khi làm việc.
II. Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, đàm thoại
Iii. Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
3. Dạy bài mới ( 35ph)
T/gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò, ghi bảng
35ph
Hoạt động 1. Luyện tập.
GV yêu cầu HS lên bảng
Bài 1: Tính: 
a/ 
b/ 
Bài 2: Tính: 
a/ 
b/ 
Bài 3: Tính
a.(x2 - 2x + 3) (x - 5)
b. (x2 - 2xy + y2) (x - y)
+ Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai cách.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng.
Bài 4. Tìm ba số chẵn liên tiếp biết tích 2 số sau hơn tích 2 số đầu 192
+ Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp.
+ Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Bài 5: Chứng minh 
a, (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 – 1
b, (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4
GV hướng dẫn học sinh cách làm và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
HS lên bảng
Bài 1: Tính:
a/ 
b/ 
Bài 2: Tính:
a/ 
b/ 
Bài 3. Tính
a) C1: (x2 - 2x + 3) (x - 5)
= x3 - 5x2 - x2 + 10x + x - 1
= x3 - 6x2 + x - 15.
C2: x2 - 2x + 3
 ´ x - 5
 -5x2 + 10x - 15
 + x3 - x2 + x
 x3 - 6x2 + x - 15.
b) (x2 - 2xy + y2) (x - y)
= x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3.
Bài 4
Gọi ba số phải tìm là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 . (n ẻ N). Ta có: 
(2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192
 4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
 8n + 8 = 192
 8 (n + 1) = 192
 n + 1 = 192 : 8 = 24
 n = 23
Bài 5
a, Biến đổi vế trái 
(x- 1)(x2 +x + 1)=x3 +x2 + x - x2 - x - 1
 = x3 - 1
Vậy vế phải bằng vế trái 
b, Biến đổi vế trái 
(x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4
 =x4 +x3 y + x2y2+xy3 - x3 y - x2y2- xy3- y4
 = x4 - y4
4. Củng cố bài học ( 3ph)
Rút gọn biểu thức : 
Ta có = 
 = = 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà(2ph)
+ Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, xem lại các VD và bài tập ở lớp. Làm các BT 6 đến 10 (SBT-4).
*HD Bài tập 9(Sbt-4)
 + a chia cho 3 dư 1 a = 3x +1; 
 +b chia cho 3 dư 2 b = 3y + 2.
 +Ta có: ab = 
 Chứng tỏ ab chia cho 3 dư 2.
V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 4.9 Tiết 3: Ôn tập: Tứ giác-Hình thang.
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, các yếu tố, tính chất về góc của tứ giác, hình thang.
2. Kỹ năng: Vẽ hình, tính góc, chứng minh tứ giác là hình thang
3. Thái độ : Tích cực học tập, biết suy luận hình học.
II. Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, đàm thoại
Iii. Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Nêu định nghĩa tứ giác lồi, định nghĩa hình thang
3. Dạy bài mới ( 35ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
15ph
20ph
Hoạt động 1. Tính các góc của tứ giác
GV treo bảng phụ
Bài 1.Tính x, y,z,t biết
 x : y : z : t = 1:2:3:4
- Hãy sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau và tổng 4 góc của tứ giác ?
Từ đó hãy tính x, y, z,t
Hoạt động 2. Chứng minh hình thang
Bài 2.Tứ giác ABCD có BC=CD và DB là phân giác của góc D. Chứng minh ABCD là hình thang
-GV yêu cầu HS vẽ hình?
- Để chứng minh ABCD là hình thang thì cần chứng minh điều gì?
- Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song
Bài 3.Tam giác ABC vuông cân tại A, Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác BCD vuong cân tại B. Chứng minh ABDC là hình thang vuông
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 nhóm trình bày
HS theo dõi bảng phụ
Ta có : x : y : z : t = 1:2:3:4 =>
=> x = 360 , y = 720 , z = 1080, t= 1440
HS vẽ hình
- Ta chứng minh BC//AD
- Chỉ ra hai góc so le trong bằng nhau
Ta có cân => B1 = D1
Mà ==>= => BC//AD
Vậy ABCD là hình thang
HS vẽ hình
ABC vuông cân tại A=>=450
BCD vuông cân tại B=>=450
=>=900 , mà ậ=900 =>AB//CD
=> ABDC là hình thang vuông
Nhóm khác nhận xét
4. Củng cố bài học(2ph)	
+ Bài 7 (Sgk-71).
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đề bài Sgk.
Tứ giác ABCD làhình thang đáyAB; CD.
ị AB // CD.
ị x + 800 = 1800
 y + 400 = 1800 (2 góc trong cùng phía).
ị x = 1000 ; y = 1400.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph)
+ Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét . Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
+ BTVN: 7 (b,c), 8, 9 (71 Sgk). Và 11 , 12, 19 (62 Sbt).
v. rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 6 .9.2010 Tiết 4 . Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
I/ Mục tiêu của bài học:
1/ Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải các bài tập, để tính nhẩm, tính hợp lí.
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp : Hoạt động theo nhóm
III. Chuẩn bị:
*GV: Giáo án,Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
*HS: Vở ghi, giấy nháp,học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã biết.
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Viết bảy hằng đẳng thức dáng nhớ
3. Dạy bài mới ( 32ph)
T/gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò, ghi bảng
32ph
Hoạt động 1. Luyện tập
Bài 21 .
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 23 .
+ Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ?
+ Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày
áp dụng tính:
 (a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12.
Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
 = 72 – 4.12 = 1.
Bài 33 .
+Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu làm theo từng bước, tránh nhầm lẫn.
Bài 18 .
VT = x2 - 6x + 10
 = x2 - 2. x . 3 + 32 + 1
+ Làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x.
b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
+ Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc tổng ?
Bài 21 Sgk-12:
a) 9x2 - 6x + 1
= (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12
= (3x - 1)2.
b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1
= [(2x + 3y) + 1] 2
= (2x + 3y + 1)2.
Bài 23 Sgk-12:
a) VP = (a - b)2 + 4ab
 = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2
 = (a + b)2 = VT.
b) VP = (a + b)2 - 4ab
 = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2
 = (a - b)2 = VT.
Bài 33 (Sgk-16):
a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2. xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2.
b) (5 - 3x)2 = 52 - 2.5.3x + (3x)2
 = 25 - 30x + 9x2.
c) (5 - x2) (5 + x2)
 = 52 - 
 = 25 - x4.
d) (5x - 1)3 
= (5x)3 - 3. (5x)2.1 + 3. 5x. 12 - 13
= 125x3 - 75x2 + 15x - 1.
e) (2x - y) (4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 - y3
= 8x3 - y3.
f) (x + 3) (x2 - 3x + 9)
= x3 + 33
= x3 + 27
a) Có: (x - 3)2 ³ 0 với "x
ị (x - 3)2 + 1 ³ 1 với "x hay
x2 - 6x + 10 > 0 với "x.
b) 4x - x2 - 5
= - (x2 - 4x + 5)
= - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1)
= - [(x - 2)2 + 1]
Có (x - 2)2 ³ với "x
- [(x - 2)2 + 1] < 0 với mọi x.
hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
4. Củng cố bài học (3ph) Tìm x, y thỏa mãn 2x2 - 4x+ 4xy + 4y2 + 4 = 0
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ BTVN: Bài 19 (c) ; 20, 21 .
v. rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 14.9 Tiết 5: Hình thang cân
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa, các tính ch ... là tam giác cân.
HS thảo luận theo nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày 
Xét ∆ ABK và ∆ADH vuông có
AB = AD ( Cạnh hình thoi )
B = D ( Góc đối hình thoi )
Vậy ∆ ABK = ∆ADH ( Cạnh huyền , góc nhọn ) => AH = BK
4. Củng cố bài học ( 3ph) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi, trong đó có mấy dấu hiệu xuất phát từ hình bình hành ?
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) Làm bài tập : 135,137 /74SBT
V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn :2.12 Tiết 16 : phép cộng phân thức
I.Mục tiêu của bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm thành thạo quy tắc cộng phân thức
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng phân thức, kỹ năng quy đồng.
3. Thái độ: Rèn ý thức học cho HS.
II. phương pháp : Vấn đáp,hoạt động theo nhóm 
III. chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SBT, bảng phụ 
-HS : Vở ghi, thước kẻ , nháp 
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức và khác mẫu thức ?
3. Dạy bài mới ( 32ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
10ph
12ph
10ph
Hoạt động 1.
Bài tập 1.
-Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ, chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm làm một bài
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài
- Cử các nhóm lên bảng trình bày 
Các nhóm khác nhận xét.
Bài tập 2. (26/47SGK)
- GV: Bài toán có mấy đại lượng?
Là những đại lượng nào?
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng, phân tích 3 đại lượng.
Bài tập 3 (27/47SGK)
- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = - 4
- GV: Em hãy trả lời câu đố của bài
Luyện tập
a) MTC: 10x2y3
= 
= 
b) 
= 
= 
= 
c) 
= 
= 
= 
= 
* HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
- HS: Bài toán có 3 đại lượng: Năng xuất, thời gian, số m3 đất. HS kẻ bảng vào vở.
a) Thời gian 5000m3 đầu tiên là: (ngày).
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: (ngày).
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc sẽ là: + (ngày)
b) Thay x = 250 vàp biểu thức ta có:
 + = 20 + 24 = 44 (ngày).
** Rút gọn: 
 + + 
KQ: 
Với x = - 4 giá trị của phân thức sẽ là:
 = 
- HS: Đó là ngày Quốc tế lao động 1 - 5
4. Củng cố bài học ( 3ph) Khi cộng các phân thức không cùng mẫu ta phải làm như thế nào ? 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) Làm bài tập : 19,20/19SBT
V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 9.12 Tiết 17 : phép trừ phân thức
I.Mục tiêu của bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm thành thạo quy tắc trừ phân thức
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trừ phân thức, kỹ năng quy đồng.
3. Thái độ: Rèn ý thức học cho HS.
II. phương pháp : Phương pháp thực hành, hoạt động theo nhóm 
III. chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SBT, bảng phụ 
-HS : Vở ghi, thước kẻ , nháp 
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu thức và khác mẫu thức ?
3. Dạy bài mới(32ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
32ph
Hoạt động 1
Bài 1. Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát và chia nhóm để các nhóm hoạt động
a) 
b) 
- GV theo dõi các nhóm hoạt động
- Yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày và học sinh nhận xét
Bài 2. Thực hiện phép tính
- Đề bài đưa lên bảng phụ
a)
b)
- GV theo dõi học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
1. Luyện tập
Bài 1
HS quan sát đề bài
Hs làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả
a) 
= 
= 
= .
b) 
= 
= 
Học sinh nhận xét
Bài 2.
- HS lên bảng thực hiện
a) 
= 
= 
b) 
= 
= 
= 
= 
4. Củng cố bài học(3ph) Giáo viên nêu lại quy tắc cộng, trừ hai phân thức đại số.
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) Làm bài 25,26/31SBT
V.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 15.12 Tiết 18: Ôn tập - kiểm tra 15 phút
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ,cộng trừ các phân thức đại số, chứng minh tứ giác là hình bình hành
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình,phân tích, lập luận, chứng minh
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp: Thực hành
iii. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, bảng phụ, đề kiểm tra
-HS: Vở ghi, giấy nháp, giấy kiểm tra.
iv. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 0ph) Kết hợp trong giờ.
3. Dạy bài mới (42ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
27ph
15ph
Hoạt động 1.
Bài 1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x3 + 2x2y+xy2 - 9x
Hãy nêu các phương pháp phân tích đã học?
áp dụng vào bài toán để phân tích
GV cho học sinh nhận xét
Bài 2. Thực hiện phép tính
a) 
b)
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
GV theo dõi HS làm bài và sửa chữa sai sót.
GV nhật xét
Bài 3. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Hình bình hành trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông khi nào?
GV treo bảng phụ ghi câu trả lời
Hoạt động 2. 
Câu 1. Tính 
Câu 2. Gọi M,N,P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA
a. Chứng minh MNPQ là hình bình hành
b. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để MNPQ là hình chữ nhât.
Đáp án:
1. (5đ) : = 
2. Vẽ hình đúng: 1đ
a. Chứng minh đúng : 2đ
b. AC vuông góc với BD : 2đ
1.Ôn tập
HS trả lời
Một HS lên bảng
x3 + 2x2y+xy2 - 9x
=x(x2 + 2xy+y2 - 9)
=x[(x+y)2 - 32 ] =x(x+y+3)(x+y-3)
HS nhận xét
2HS lên bảng
a) 
= 
= 
= 
= 
b)
= 
= 
Hs trả lời
HS theo dõi đáp án
2. Kiểm tra
HS làm bài
4. Củng cố bài học ( 1ph): Giáo viên thu bài, nhận xét ý thức học sinh làm bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (1ph): Làm lại bài kiểm tra.
V. Rút kinh nghiệm
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Luyện tập.
+ Cho HS làm bài tập 25 (a,b,c) theo nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm lên bảng làm.
Bài 34 (Sgk-50):
+ GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
+ Có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này ?
+ Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào ?
+ Yêu cầu HS làm bài, yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
+ Yêu cầu HS lên làm tiếp phần b.
Bài tập 1:
Rút gọn phân thức:
1) 
2) 
3) 
GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu.
4) 
+ GV nhắc lại cách tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 
43 (a,c) và bài 44 Sgk-54.
+ GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 25:
a) MTC: 10x2y3
= 
= 
b) 
= 
= 
= 
c) 
= 
= 
= 
= 
Bài 34(Sgk-50):
a) 
= 
= 
b) 
= 
= 
= 
= 
Bài tập 1:
+ HS làm bài tập, 4 HS lên bảng trình bày.
1) = 
2) = 
3) = 
4) = 1.
Bài 43(Sgk-54):
a) 
= 
c) 
= 
Bài 44(Sgk-54):
Q = 
Q = 
D/ Củng cố:
+ Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc công, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
E/ Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các bài tập đã chữa.
+ BTVN: Bài tập 43 b, 45 (Sgk-54+55) ; Bài 36, 37, 38, 39 22, 23 (Sbt).
IV/ Nhận xét sau giờ học:
Tiết 12: Ôn tập: Đa giác. Đa giác đều
Diện tích hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
+ HS được củng cố khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
+ HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
+ HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
2/ Kỹ năng:
+ Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. 
+ HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 
3/ Thái độ: Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
*GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .
*HS: Thước thẳng, com pa ê ke. 
III/ Tiến trình:
a/ ổn định tổ chức:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
8A
8B
B. Kiểm tra:
*HS1: + Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác.
 + Chữa bài 12 (c,d) (Sbt-127).
Bài 12:
c) Chiều dài và chiều rộng đều tăng 4 lần thì diện tích tăng 16 lần.
a' = 4a ; b' = 4b
S' = a'. b' = 4a. 4b = 16 ab = 16 S
d) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm ba lần.
a' = 4a ; b' = 
S' = a'b' = 4a . = 
Vậy S' bằng ban đầu.
*HS2: Chữa bài 9 SGK
Bài 9:
+ Diện tích D ABE là:
 (cm2)
+ Diện tích hình vuông ABCD là:
 AB2 = 122 = 144 (cm2)
 + Theo đầu bài: 
 SABE = SABCD 6x = . 144x = 8 (cm)
C. Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ GV đưa bài tập 4 lên bảng phụ. GV hướng dẫn HS điền cho thích hợp.
Bài 5 (Sgk-115).
+ Yêu cầu HS nêu công thức số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.
+ Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.
Bài 5(Sgk-115).
+ Tổng số đo mỗi góc của hình n giác bằng (n - 2). 1800
 ị Số đo mỗi góc của hình n giác đều là 
+ Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
+ Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
 = 1200
Luyện tập về diện tích hình chữ nhật.
Bài 7 (SGK)
+ Ta cần tính gì?
+ Hãy tính diện tích các cửa.
+ Tính diện tích nền nhà.
+ Tính tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà.
+ Vậy gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng không?
Bài 10 (Sgk-19):
 GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Bài 13 (SGK)
+ GV gợi ý: So sánh SABC và SCDA
+ Tương tự, ta còn suy ra được những tam giác nào có diện tích bằng nhau?
+ Vậy tại sao SEFBK = SEGDH?
+ GV lưu ý HS: Cơ sở để chứng minh bài toán trên là tính chất1 và 2 của diện tích đa giác.
Bài 11 (Sgk-19).
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm, lấy hai tam giác vuông đã chuẩn bị sẵn để ghép.
+ GV lưu ý HS ghép được:
+ Hai tam giác cân.
+ Một hình chữ nhật.
+ Hai hình bình hành.
Bài 7:
+ Diện tích các cửa là:
11,6 + 1,2 2 = 4 (m2)
+ Diện tích nền nhà là:
4,2 5,4 = 22,68 (m2)
+ Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là:
Gian phong trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng.
Bài 10:
 A
 c b
 a
 B C
+ Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là: b2 + c2.
+ Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2.
+ Theo định lí Pytago ta có:
 a2 = b2 + c2 
+ Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.
Bài 13:
+ Có D ABC = D CDA (c.g.c)
ị SABC = SEHA(tính chất diện tích đa giác)
+ Tương tự: SAFE = SEHA
Và SEKC = SCGE
Từ các chứng minh trên ta có:
SABC – SAFE – SEKC
= SCDA – SEHA- S CGE hay SEFBK = SEGDH
Bài 11(Sgk-19):
+ Diện tích các hình này bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác vuông đã cho.
D/ Củng cố:
E/ Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác và ba tính chất diện tích đa giác.
+ BTVN: Bài 16, 17 , 20, 22 (Sbt-127).
IV/ Nhận xét sau giờ học:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_ban_3_cot.doc