I. Mục tiêu:
Học sinh biết được:
Cacbon tạo được 2 oxit tương ứng: CO và CO2
CO là oxit trung tính và có tính khử mạnh
CO2 là một oxit axit.
Biết cách điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm.
Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng?
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
+ Thí nghiệm điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm
+ 1 bình kíp cải tiến, dung dịch NaHCO3 1 lọ thu khí
+ Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước vôi trong
Học sinh Đọc trước bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
+ Nêu tính chất của cacbon? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học?
Học sinh làm bài tập sau:
Bài tập:
Đốt cháy 1,4 gam một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư.
Toàn bộ lượng khí sinh ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính thành phần phần trăm cacbon trong than?
3. Bài mới: (35p)
Tiết:34 CÁC OXIT CỦA CACBON Ngày soạn: 16/12/2008 I. Mục tiêu: Học sinh biết được: Cacbon tạo được 2 oxit tương ứng: CO và CO2 CO là oxit trung tính và có tính khử mạnh CO2 là một oxit axit. Biết cách điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm. Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng? II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Thí nghiệm điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm + 1 bình kíp cải tiến, dung dịch NaHCO3 1 lọ thu khí + Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước vôi trong Học sinh Đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) + Nêu tính chất của cacbon? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học? Học sinh làm bài tập sau: Bài tập: Đốt cháy 1,4 gam một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ lượng khí sinh ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thành phần phần trăm cacbon trong than? 3. Bài mới: (35p) Hoạt động 1: Các oxit của cácbon (20P) GV: CO vào CO2 khác nhau gì về thành phần cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hoá học? + Hãy cho biết CO có tính chất vật lý gì? d == + CO thuộc loại oxit gì? + ở điều kiện thường CO không có tính chất hoá học gì? (Của oxit axit) + Quan sát hình vẽ 3.11 SGK. + Học sinh viết phương trình phản ứng. +Viết phương trình phản ứng cháy của CO? + Nêu ứng dụng của CO? I. Các oxit của cácbon 1. Tính chất vật lý * Là một khí không màu không mùi ít tan trong nước nhẹ hưon không khí và rất độc. 2. Tính chất hoá học a) CO là một oxit trung tính nên ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiểm, axit. b. CO có tính khử mạnh. - ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit của kim loại tạo ra khim loại và khí cacbonic. Phương trình phản ứng: CO + CuO Cu + CO2 (k) (r) đen (r) đỏ k - CO khử sắt trong lò cao. 4CO + Fe3O4 4CO2 + Fe - CO cháy ngoài không khí. 2CO + O2 CO2 3. ứng dụng - Trong công nghiệp: Nguyên liệu chất khử. Hoạt động 2: Cacbonđioxit (15p) + Nêu tính chất vật lý của CO2 ? + CO2 có nhiều ở đâu? + CO2 có cháy và duy trì sự cháy? (d= = vậy CO2 nặng hơn không khí?). + Bằng những Ví dụ cụ thể hãy chứng minh CO2 là một oxit axit? Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm trong SGK? GV: Tuỳ theo tỷ lệ số mol mà sản phẩm của CO2 tác dụng với với dung dịch kiềm tạo ra muối axit hay muối trung hoà? + Nêu ứng dụng của CO2 ? II. Cacbonđioxit (CO2=44) 1. Tính chất vật lý * Là một khí không màu không mùi tan trong nước và nặng hơn không khí. * CO2 không cháy và không duy trì sự cháy. 2. Tính chất hoá học CO2 là một oxit axit nên mang đầy đủ tính chất hoá học của oxit. a) Tác dụng với nước. CO2 + H2O H2CO3 b. CO2 tác dụng với dung dịch bazơ. Phương trình phản ứng: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ. Phương trình phản ứng: CO2 + CaO CaCO3 Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit. 3. Ứng dụng CO2 dùng để chữa cháy boả quản thực phẩm. CO2 dùng để sản xuất nước giải khát có ga. 4. Củng cố (4p) Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học chứng tỏ CO2 là một oxit axit? Viết phương trình phản ứng? Bài tập: 2SGK/86 5. Hướng dẫn (1p) Bài tập về nhà: 3.4.5 SGK/87
Tài liệu đính kèm: