Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 10: Sắt

Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 10: Sắt

I. Mục tiêu:

- Học sinh dự đoán tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ thực tế tính chất của sắt trong dãy hoạt động hoá học dựa vào vị trí của nó.

- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng những kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học cua sắt

- Viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt. Tuỳ từng chất mà tạo ra sắt có hoá trị khác nhau.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nhôm có những tính chất hoá học như thế nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

 

docx 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 10: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày giảng: 17/12/2009
Tiết 10: SẮT
KHHH: Fe
Fe = 56
I. Mục tiêu:
- Học sinh dự đoán tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ thực tế tính chất của sắt trong dãy hoạt động hoá học dựa vào vị trí của nó.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng những kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học cua sắt 
- Viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt. Tuỳ từng chất mà tạo ra sắt có hoá trị khác nhau.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nhôm có những tính chất hoá học như thế nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? 
HS2: Bài tập 1. Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe. Em hãy trình bày phương pháp hoá học đề nhận biết các kim loại trên.
3. Bài mới:
 Tính chất hoá học
Giáo viên giới thiệu: 
Sắt có tính chất hoá học của kim loại hay không?
 GV: giáo viên gọi học sinh nêu một tính chất và viết 1 phương trình phản ứng cho tính chất đó (ghi kèm cả trạng thái các chất) 
GV: ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành muối.
Học sinh làm thí nghiệm 
Chú ý: Khi làm thí nghiệm với axit phải hết sức cẩn thận.
Lưu ý: 
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 dặc nguội 
+ Gọi học sinh nêu lại tính chất hoá học 3 và viết phương trình phản ứng.
+ vậy thông qua 3 tính chất trên em có kết luận gì về tính chất hoá học của kim loại.
+ Vậy khí sắt tác dụng với với chất nào cho hoá trị II và hoá trị III.
Chú ý: Hai hoá trị của sắt.
1. Tác dụng với phi kim 
* Tác dụng với oxi.
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
* Tác dụng với clo.
Học sinh quan sát thí nghiệm trong tranh và nêu hiện tượng thí nghiệm 
Hiện tượng: 
Sắt cháy sáng chói trong clo tạo thành khói màu nâu đỏ.
Phương trình 
3Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(dd)
Học sinh nghe và nghi.
2. Tác dụng với với dung dịch axit 
Fe(r) + H2SO4(loãng) FeSO4(dd) + H2(k)
Fe (r)+ 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
3. Tác dụng với dung dịch muối.
 Fe(r) + CuSO4 Cu(r) + FeSO4
Fe(r) + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag(r).
 Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
	4. Củng cố
+ Nêu tính chất hoá học của sắt? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Học sinh làm bài tập sau: 
Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn cho chuỗi biếm hóa hoá học sau.
	 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe	
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 
Bài tập 2: Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dd CuSO4 1M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 4, 08 gam chất rắn B.Tính m
Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Bài tập: 1.2.3.4.5.6 SGK /61.
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 25.docx