Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 18: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 18: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013

Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đường tròn và hình tròn?

Dựa vào kiến thức đã học các em thực hiện ?1 (máy chiếu)

OKR suy ra góc OKH > góc OHK ( Mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác)

Có 2 cách xác định một đường tròn

( máy chiếu)

Y/c HS thực hiện ?2 (máy chiếu)

Y/c HS thực hiện ?3 (máy chiếu)

* (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

*O là giao của 3 đường trung trực của 3 cạnh của tam giác.

*Chú ý: (Máy chiếu)

*GV: Cho một học sinh đứng tại chổ đọc rỏ chú ý SGK

GV vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng lên bảng rồi hỏi:

-Em nào chứng minh được bài này?

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 18: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2012
Ngày giảng: 18/10/2012
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 18
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN- TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU:
 *Qua bài này Học sinh hiểu được:
1. Kiến thức: - Đường tròn ; Kí hiệu đường tròn; Điều kiện xác định đường tròn; Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng: xác định, vẽ đường tròn ; nhận biết điểm thuộc không thuộc đường tròn.
3. Thái độ: Cẩn thận ; Sáng tạo trong vẽ hình và chứng minh.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại.* Nêu vấn đề.* Trực quan. 
C.CHUẨN BỊ: 
*GV: Giáo Án; Thước thẳng ; compa; SGK, máy chiếu
*HS: Thước thẳng ; compa; SGK.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới: * Giới thiệu chương trình, Quy định bộ môn. 
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:
Hoạt động 1: 
1. Giới thiệu các chủ đề của chương (máy chiếu) 
2. Nêu vấn đề như SGK (máy chiếu) 
Lưu ý: trong chương này ta chỉ xét các điểm nằm trên một mặt phẳng.
Hoạt động 2: Bài mới
*GV: Cho học sinh đọc rỏ định nghĩa sgk.
GV đưa hình vẽ và y/c (máy chiếu)
d : K/C từ M đến O thì ứng với 3 vị trí của M đối với ( O ; R ) giửa d và R có quan hệ gì?
*Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đường tròn và hình tròn?
Dựa vào kiến thức đã học các em thực hiện ?1 (máy chiếu)
OKR suy ra góc OKH > góc OHK ( Mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác)
Có 2 cách xác định một đường tròn
( máy chiếu)
Y/c HS thực hiện ?2 (máy chiếu)
Y/c HS thực hiện ?3 (máy chiếu)
* (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
*O là giao của 3 đường trung trực của 3 cạnh của tam giác.
*Chú ý: (Máy chiếu)
*GV: Cho một học sinh đứng tại chổ đọc rỏ chú ý SGK
GV vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng lên bảng rồi hỏi:
-Em nào chứng minh được bài này?
 d1 d2 
*Nếu học sinh không hiểu thì gv gợi ý theo hệ thống câu hỏi sau:
*Đường tròn qua hai điểm A và B có tâm nằm ở đâu?
*Đường tròn qua hai điểm C và B có tâm nằm ở đâu?
 Tâm của đường tròn qua ba điểm B; B; C có tâm được xác định như thế nào?
Đương tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn
(Máy chiếu)
*Đương tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn
1. Định nghĩa đường tròn (sgk)
Kí hiệu: ( O ; R )
Hoặc : ( O ): Không chú ý đến bán kính của đường tròn.
HS thực hiện
*Nếu xét điểm M trong mp và ( O ; R )
 M nằm trên ( O ; R )
 M nằm trong ( O ; R )
 M nằm ngoài ( O ; R )
d : K/C từ M đến O thì:
*d = R : M nằm trên ( O ; R )
* d < R : M nằm trong ( O ; R )
*d > R : M nằm ngoài ( O ; R )
*Hình tròn:
Là tập hợp các điểm trên đường tròn và đường tròn.
?1
2/ Cách xác định đường tròn.
*Một điểm O và một số thực R > 0 cho trước xác định đường tròn ( O;R )
*Một đoạn cho trước xác định một đường tròn đường kính AB.
?2
?3
KL. Ba điểm không thẳng hàng xác định đường tròn qua ba điểm đó. 
Đường tròn qua ba điểm của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có tâm là giao điểm của ba đường trung trung trực của ba cạnh của tam giác.
*Chú ý: Qua ba điểm phân biệt thẳng hàng không có một đường tròn nào.
C/m: Gọi ba điểm thẳng hàng là A; B; C 
Tâm của đường tròn qua hai điểm A;B phải nằm trên đường trung trực d1 qua trung điểm E của AB.
Tâm của đường tròn qua hai điểm B;C phải nằm trên đường trung trực d2 qua trung điểm F của BC.
Đường tròn qua ba điểm A;B;C có tâm phải là giao điểm của d1 và d2 
mà d1 // d2 (vì cùng ^ AB)
 d1 và d2 không cắt nhau .
Vậy không tồn tại đường tròn qua ba điểm thẳng hàng
*Đương tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn
Hoạt động 3: 
 IV: Cñng cè (máy chiếu) - Nêu khái niệm đường tròn; hình tròn?
	 - Các cách xác định đường tròn; Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
V: bài tập củng cố: ( máy chiếu)
V: Dặn dò
* Nắm vững đ/n đường tròn, các cách xác định đường tròn
*	Làm các bài tập từ 2 đến 5 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docsu xac dinh duong tron.doc