I. MỤC TIÊU
1. HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
2. Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên
3. HS được củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, thể tích mol chất khí, về công thức hoá học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Đèn chiếu hoặc máy vi tính Bảng nhóm
HS: Học kỹ bài mol
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1- Ổn định lớp
2- Bài cũ
3- Bài mới
Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày giảng: 03/12/2009 Tiết 8: chuyển đổi giữa khối lượng , Thể tích và lượng chất i. mục tiêu HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên HS được củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, thể tích mol chất khí, về công thức hoá học ii. chuẩn bị của gv và hs gv: Đèn chiếu hoặc máy vi tính Bảng nhóm HS: Học kỹ bài mol iii. hoạt động dạy - học 1- ổn định lớp 2- Bài cũ 3- Bài mới I. chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất GV: Hướng dẫn HS cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS 1 và đặt vấn đề: Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào? GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lượng. Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng? GV: Ghi lại công thức chuyển đổi trên bằng phấn màu GV: Hướng dẫn HS rút ra biểu thức để tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol (M) GV: Đưa đề bài tập áp dụng lên màn hình: Bài tập 1: 1) Tính khối lượng của: a) 0,15 mol Fe2O3 b) 0,75 mol MgO 2) Tính số mol của: a) 2 g CuO b) 10 g NaOH GV: Gọi 2 HS lên chữa bài tập và chấm vở của một số HS HS: Quan sát góc bảng bên phải và rút ra cách tính: Muốn tính khối lượng: ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (số mol) HS: Làm bài tập vào vở HS: Chữa phần 1 a) MFeO = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (g) 2 3 mFeO = n x m = 0,15 x160 = 24 (g) 2 3 b) MMgO = 24 + 16 = 40 (g) mMgO = n x M = 0,75 x40 = 30 (g) HS 2: Chữa phần 2 a) MCuO = 64 + 16 = 80 (g) 2 nCuO = = 0,025 (mol) 80 b) MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (g) 10 nNaOH = = 0,25 (mol) 40 II- chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí như thế nào? - Muốn tính thể tích của một lượng chất khí (ở đktc) chúng ta làm như thế nào? GV: - Nếu đặt n là số mol chất - Đặt V là thể tích chất khí (đktc) em hãy rút ra công thức GV: Ghi lại công thức bằng phấn màu, sau đó hướng dẫn HS rút ra công thức tính n khi biết thể tích khí GV: Cho HS làm bài tập 2 Bài tập 2: 1) Tính thể tích (ở đktc) của: a) 0,25 mol khí Cl2 b) 0,625 mol khí CO 2) Tính số mol của: a) 2,8 lít khí CH4 (ở đktc) b) 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) GV: Gọi 2 HS lên chữa bài tập trên bảng và chấm vở của một số HS HS: Muốn tính thể tích khí (ở đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí (ở đktc là 22,4 lít) HS: HS: Làm bài tập vào vở HS 1: Chữa phần 1 a) VCl = n x 22,4 = 0,25 x 22,4=5,6 (lít) 2 b) VCO = n x 22,4 = 0,625 x 22,4 =14 (lít) HS 2: Chữa phần 2 a) V 2,8 nCH = = = 0,125 (mol) 4 22,4 22,4 b) V 3,36 nCO = = = 0,15 (mol) 2 22,4 22,4 4- Luyện tập củng cố (10 phút) - Cho HS đọc kết luận SGK - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 5- Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Bài tập 1, 2, 3 (SGK tr.67) Rút kinh nghiệm: ..........................................................................
Tài liệu đính kèm: