I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện một số bài tập về tính chất chia hết.
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng giải toán tốt hơn.
II.Chuẩn bị
GV:Giáo án, bảng phụ
HS: Vở, ôn tập nội dung đã học và làm bài tập trong phần giáo viên
III.Các bớc lên lớp
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ: GV có thể hỏi về các tính chất chia hết
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập về nhà
3. bài mới
Tiết 5: Toán chia hết trong tập hợp số nguyên I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện một số bài tập về tính chất chia hết. Rèn luyện cho học sinh kỷ năng giải toán tốt hơn. II.Chuẩn bị GV:Giáo án, bảng phụ HS: Vở, ôn tập nội dung đã học và làm bài tập trong phần giáo viên III.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2. Bài cũ: GV có thể hỏi về các tính chất chia hết GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập về nhà 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV yêu cầu học sinh làm bài 1 GV gọi học sinh lên bảng giải GV nhận xét bài làm của học sinh Bài 2: GV viết đề lên bảng GV yêu cầu HS thực hiện cách biến đổi như bài 1 Bài 3: Từ a3 - b3 chia hết cho 8 ta suy ra điều gì? a là số lẻ nên a2, ab, b2 có phải là số lẻ không? Từ đó xét hiệu a-b nó có chia hết cho 8 không? GV nhận xét bài làm của học sinh. Sau đó giáo viên ra bài tập *Về nhà Bài 1: CMR nếu bình phương thiếu của tổng 2 số nguyên chia hết cho 9 thì tích của 2 số ấy cũng chia hết cho 9 Bài 2: CMR n5-5n3+4n chia hết cho 120 HS làm bài 1 HS đọc và suy nghĩ cách giải HS lên bảng giải Bài 3 HS trả lời các câu hỏi và từ đó hình thành được phương pháp chứng minh HS ghi đề HS ghi đề Bài 1: CMR 2n3+3n2+n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n. Giải: Tacó:2n3+3n2+n=2n3-2n+3n2+3n = 2(n3-n)+3n(n+1) = 2n(n+1)(n-1) +3n(n+1) Vì 22, n(n+1)(n-1) 3 2n(n+1)(n-1) 6 Mặt khác 33, n(n+1) 2 3n(n+1) 6 Vậy 2n(n+1)(n-1) +3n(n+1) 6 (đpcm) Bài 2: CMR: a3b -ab3 chia hết cho 6 với mọi số nguyên a, b. Giải: Ta có: a3b -ab3 = a3b-ab-ab3+ab = b(a3-a)-a(b3-b) Nhận thấy: b(a3-a) 6 a(b3-b) 6 b(a3-a)-a(b3-b) 6 (đpcm) Bài 3: Cho hai số lẻ có hiệu các lập phương chia hết cho 8. CMR, hiệu hai số ấy chia hết cho 8. Giải: Vì a3-b3 chia hết cho 8 (a-b)(a2+ab+b2) chia hết cho 8 Vì a là số lẻ nên a2 là số lẻ b là số lẻ nên b2 là số lẻ và a.b cũng là số lẻ. Do vậy a - b phải chia hết cho 8. (đpcm) Tiết 6: Toán chia hết trong tập hợp số nguyên I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện một số bài tập về tính chất chia hết. Rèn luyện cho học sinh kỷ năng giải toán tốt hơn. II.Chuẩn bị GV:Giáo án, bảng phụ HS: Vở ghi, ôn tập nội dung bài học trong vở. III.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bài 1 GV yêu cầu học sinh giải Bài 2 Em hãy biến đổi n3-3n2-n+3 thành nhân tử Với n là số lẻ nên n được viết dưới dạng tổng quát như thế nào? Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho mấy? Bài 3: GV nêu đề Các em hãy biến thành tích trong đó có n thừa số 2 Viết tích trên? Còn nhiều bài tập về toán chia hết trong tập hợp số nguyên Z, về nhà các em chịu khó đọc và làm bài tập thêm về chuyên đề này. HS lên bảng giải tương tự như bài trước HS biến đổi HS trả lời HS trả lời HS làm HS nghe HS viết Bài 1: CMR: n5-5n3+4n chia hết cho 2,4,3,30,60,40. Bài 2: n3-3n2-n+3 chi hết cho 48 với n số lẻ. Giải: Ta có n3-3n2-n+3 = n2(n-3)(n-3) = (n-3)(n-1)(n+1) Với n=2k+1 (k) Ta có: (n-3)(n-1)(n+1) =(2k-2)2k(2k+2) =4(k-1)2k(k+1) =8(k-1)k(k+1) Vì (k-1)k(k+1) là tích của 3 số liên tiếp (k-1)k(k+1) 6 Vậy 8(k-1)k(k+1) 6.8 (đpcm) Bài 3 CMR (n+1)(n+2) .....2n chia hết cho 2n với mọi n>0, n Giải: Ta có: (n+1)(n+2)(n+3)....2n = [1.3.5....(2n-1)]. Ta thấy biểu thức: rút gọn thành Như vậy (n+1)(n+2) .....2n chia hết cho 2n (đpcm).
Tài liệu đính kèm: