I. MỤC TIÊU
-Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của 2 (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải 1 số BT.
-Rèn kĩ năng C/m 2 bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
II. CHUẨN BỊ
- HS : SGK, nháp.
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: 10.9.09 Ngày dạy: 16.9.09 CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC Tuần 4-Tiết 1. LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I. MỤC TIÊU -Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của 2 (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải 1 số BT. -Rèn kĩ năng C/m 2 bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. II. CHUẨN BỊ - HS : SGK, nháp. - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ1: Nhắc lại kiến thức. - Cho 2HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của 2 (c.c.c) - - Cho lớp nhận xét HS1: nhắc lại tính chất bằng lời. HS2: Nhắc lại tính chất bằng kí hiệu - lớp nhận xét I. Kiến thức: Tính chất: ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ ABC =A’B’C’ (c.c.c) 12’ 20’ HĐ2: Bài tập Bài 1: Cho hình vẽ sau, các tam giác nào bằng nhau. Chứng minh. GVHD: - Cho HS đọc đề. - Nêu GT đã cho. + ABO = CDO vì sao? + Cho HS tìm các tam giác bằng nhau và trình bày tương tự - Cho HS lớp nhận xét - GV chấm vở HS. Bài 2:Cho ABC có , AB = AC ạng tốn 2 , M là trung điểm của BC. a) Chứng minh ABM = ACM. b) Tính các góc còn lại của hai tam giác. - Cho HS lên vẽ hình - Cho HS nêu GT,KL - Cho lớp nhận xét. GV: Chú ý GT đã cho nên ghi bằng kí hiệu trong hình vẽ để trong khi phân tích sẽ dễ tìm ra yêu cầu của bài toán hơn Gợi ý câu a) 2 tam giác trên có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Gợi ý câu b) Tính các góc A1, A2 biết ntn? Tính các góc M1, M2 biết ntn? * Tính góc B và C dựa vào đâu? - Cho HS hoạt động nhóm trong 5’ - Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải - Cho lớp nhận xét - HS ghi đề. - HS đọc đề - HS nhìn hình vẽ nêu GT. - HS nêu, GT ghi. - HS tìm và lần lược lên trình bày. - lớp nhận xét. - 2HS đem vở chấm. - HS ghi đề. - HS đọc đề - HS vẽ hình. - HS nêu GT,KL. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. ABM = ACM (c.c.c) - HS: Mỗi góc bằng 300 - HS: Mỗi góc bằng 900 - Dựa vào tổng các góc trong một tam giác bằng 1800. -Hs giải theo nhóm trong 5’: - Đại diện nhóm trình bày. - lớp nhận xét. II. Bài tập Bài 1: + ABO = CDO vì: OA =OC; OB=OD; AB= CD + ADO = CBO vì: OA =OC; OD=OB;AD= CB + ABC = CDA vì: AB =CD; BC=AD; AC chung. + ABD = CDB vì: AB =CD; AD=BC; BD chung Bài tập 2(Bt68/106 Sbt): GT ABC, , AB =AC; MB = MC KL a)ABM = ACM b)Tính các góc còn lại Chứng minh: a) Xét ABM và ACM có : AM : cạnh chung AB = AC (gt) BM = CM (gt) ABM = ACM (c.c.c) (đpcm) b)Vì ABM = ACM (các cặp góc tương ứng) Mà Trong tam giác vuông ABM : HDVN: (3’) - Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c), xem lại các bài tập đã giải và chú ý cách phân tích bài toán để tìm cách giải và chú ý cách trình bày bài toán. - Làm các bài tập áp dụng liên quan ở SGK và SBT.
Tài liệu đính kèm: