Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh củng cố:

-Khái niệm hai điểm đối xứng qua một điểm

-Khái niệm hai hình đối xứng qua một điểm

-Tâm đối xứng của một hình

2.Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:

-Chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm

-Vận dụng chứng minh một tứ giác là hình bình hành theo dấu hiệu "tứ giác có hai đường hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của môic đường là hình bình hành"

 3. Thái độ: Rèn cho họcýinh các thao tác tư duy:

 -So sánh, tương tự, liên hệ

 B. Phương pháp: Luyện tập

 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 GV: Lượng bài tập +SGK

 HS: Học bài cũ + SGK + Các dụng cụ học tập: Thước, vở nháp.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định lớp: (1')

 II. Kiểm tra bài cũ: (5')

 Câu hỏi: Hai điểm đối Avà B đối xứng với nhau qua điểm O khi nào ?

 Đáp án: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

 III. Luyện tập: (31')

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
15
Ngày Soạn: 25/10/04
Luyện Tập
	A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh củng cố:
-Khái niệm hai điểm đối xứng qua một điểm
-Khái niệm hai hình đối xứng qua một điểm
-Tâm đối xứng của một hình
2.Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:
-Chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm
-Vận dụng chứng minh một tứ giác là hình bình hành theo dấu hiệu "tứ giác có hai đường hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của môic đường là hình bình hành"
	3. Thái độ: Rèn cho họcýinh các thao tác tư duy:
	-So sánh, tương tự, liên hệ
	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Lượng bài tập +SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Các dụng cụ học tập: Thước, vở nháp....
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ: (5')
	Câu hỏi: Hai điểm đối Avà B đối xứng với nhau qua điểm O khi nào ?
	Đáp án: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
	III. Luyện tập: (31')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
11'
HĐ1:Bài tập 55 sgk/96
GV: yêu cầu học sinh đọc bài tập, vẽ hình, nêu gt, kl vào vở và gọi một học sinh lên bảng thực hiện
HS: đọc bài tập - vẽ hình nêu gt, kl vào vến
HS: vẽ hình, nêu gt, kl như phần nội dung
GV: Điều cần c/m ở bài tập này là gì ?
HS: M và N đối xứng nhau qua O
GV: Để c/m M và N đối xứng với nhau qua O thì ta cần chứng minh điều gì ?
HS: O là trung điểm của MN
GV: Điểm O là gì của hình bình hành ABCD ?
HS: Là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
GV: Từ đó ta suy ra OM như thế nào với ON ?
HS: OM = ON
GV: Do đó ta kết luận được điều gì ?
HS: M và N đối xứng với nhau qua O.
GV: nhận xét
Bài tập 55 sgk/96
O
B
M
C
N
D
A
GT
KL
 ABCD là hình bình hành
 M, O, N thẳng hàng
 MO = NO
8'
HĐ2: Bài 56 sgk/96
GV: yêu cầu h/s đọc bài 56 sgk/19
HS: đọc bài
GV: Trong các hình đó hình nào là hình có tâm đối xứng ?
HS: hình a) b) c) 
Bài 56 sgk/96
(có bảng phụ vẽ hình 83 sgk)
20'
HĐ3: Bài tập 100 sbt/70
GV: Cho hình vẽ như phần nội dung, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh EGFH là hình bình hành.
GV: yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở, nêu gt, kl
HS: thực hiện vào vở như phần nội dung
GV: gọi một học sinh lên điền gt, kl
HS: điền như phần nội dung
GV: Điều cần chứng minh ở bài toán này là gì ?
HS: EGFH là hình bình hành
GV: Để c/m EGFH là hình bình hành ta cần chứng điều gì ?
HS: c/m GH và EF cắt nhau tại trung điểm của chúng
GV: O là gì của hình bình hành ?
HS: là tâm đối xứng
GV: từ đó ta suy ra: OE ? OF và OG ? OH
HS: OE = OF và OG = OH
GV: từ đó ta kết luận được điều gì ?
HS: EGFH là hình bình hành
GV: nhận xét
Bài tập: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh EGFH là hình bình hành
O
B
E
C
F
D
A
G
H
GT
KL
 ABCD là hình bình hành
 E, O, F thẳng hàng
 G, O, H thẳng hàng
 E,F, G, H thuộc ABCD
EGFH là hình bình hành
	IV. Củng cố:(3')
GV: Điểm O là tâm đối xứng của hình (H) khi nào ?
HS: Khi mỗi điểm đối xứng với một điểm của hình (H) đều thuộc hình (H)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (5')
1.Trả lời các câu hỏi:
Hai điểm đối xứng qua một điểm khi nào ?
Hai hình đối xứng qua một điểm khi nào ?
Điểm O là tâm đối xứng của hình (H) khi nào ?
2.Làm bài tập: 54, 57 sgk/96
A
B
C
M
O
E
F
3.Làm bài tập: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O.
Tiết
16
Ngày Soạn: 2/11/04
Đ9.hình chữ nhật
	A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh:
-Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
2.Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:
-Vẽ hình chữ nhật
-Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
-Vận dụng các kiến về hình chữ nhật trong chứng minh, tính toán
	3. Thái độ: Bài học giúp học rèn luyện các thao tác tư duy:
	-Phân tích, so sánh, tương tự, tổng hợp.
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Thước + mô hình tứ giác động SGK
	HS: - Học bài cũ + SGK
	 - Các dụng cụ học tập: Thước, Compa, giấy nháp...
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm Tra Bài Cũ:(5')
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hình bình hành ?
Đáp án: Tứ giác có các cạnh đối song song
	GV: Nhận xét cho điểm
	III. Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (')
GV: Đưa tranh vẽ hình 84 sgk/97. Tứ giác ABCD là hình gì trong các hình ta đã học?
HS: ABCD là hình bình hành
GV: ABCD là tứ giác có gì đặc biệt ?
HS: Có bốn góc vuông
GV: Hình có tên gọi khác là hình chữ nhật. Hình chữ nhật là gì, tính chất của nó như thế nào, làm thế nào để kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật ? Bài 9: “Hình chữ nhật “ giải đáp các thắc mắc trên.
	*Nội dung: (')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
'
HĐ1: Định nghĩa
GV: Tứ giác hình 84/sgk có gì đặc biệt ?
HS: có bốn góc vuông
GV: tứ giác như thế gọi là hình bình hành
GV: Hình bình hành là tứ giác thoả điều kiện gì ?
HS: có bốn góc vuông
GV: tóm tắt định nghĩa lên bảng
GV: Hãy chứng minh hình chữ nhật ABCD cũng là hình bình hành, hình thang cân ?
HS1: AD^DC và BC^DC suy ra AD//BC
AB^BC và DC^BC suy ra AB//DC
Vậy ABCD là hình bình hành
HS2: AD^DC và BC^DC suy ra AD//BC
Góc B bằng góc C bằng 900
Do đó: ABCD là hình thang cân.
GV: Từ bài toán này ta rút ra nhận xét gì ?
HS: hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 
1) Định nghĩa:
B
D
C
A
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û
A = B = C = D = 900
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
'
HĐ2: Tính chất
GV: Từ nhận xét trên hãy cho biết hình chữ nhật có tính chất gì ? (gợi ý nó có như hình bình hình hành không, hình thang cân không)
HS: Vì hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
GV: Hãy chỉ rõ các tính chất của hình chữ nhật ?
 HS1: Các cạnh đối song song; các góc bằng nhau; các cạnh đối bằng nhau; hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HS2: hai đường chéo bằng nhau
GV: Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau như thế nào ?
HS: hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
2) Tính chất
*Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
*Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm.
HĐ3: Dấu hiệu
GV: từ định nghĩa và tính chất chỉ ra các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
HS: Đọc mục Dấu hiệu sgk/97
GV: yêu cầu học về tự chứng minh các dấu hiệu ở mục Dấu hiệu sgk/98
GV: yêu cầu h/s vẽ một hình chữ nhật ABCD bất kì vào giấy nháp, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, vẽ đường tròn tâm O bán kính OA.
HS: thực hiện vào vở nháp
GV: B, C, D có nằm trên đường tròn không ?
HS: có
GV: Như vây, có thể dùng compa để kiểm tra 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không ?
HS: kiểm tra được
GV: Kiểm tra như thế nào ?
HS: Vẽ đường tròn có tâm là giao điểm của hai đường chéo và bán kính là khoảng cách từ tâm đó đến một đỉnh bất kỳ. Nếu cả ba điểm còn lại đều nằm trên đường tròn thì tứ giác đó là hình chữ nhật.
3) Dấu hiệu
(như sgk/97)
HĐ3: áp dụng
GV: gọi một h/s đọc bài tập ?3 sgk/98
HS: đọc
GV: Với ký hiệu hình học, từ hình 86 sgk/ 98 hãy nêu giả thiết của bài toán:
HS: Tứ giác ABCD có: AB^AC, AD và BC cắt nhau tại M, AM=DM, BM=CM.
GV: Tứ giác ABCD là hình gì ?
HS: Tứ giác ABCD có AD và BC cắt nhau tại trung điểm nên ABCD là hình bình hành. Do góc A bằng 900. theo giả thiết nên ABCD là hình chữ nhật.
GV: AM ? BC
HS: AM bằng một nửa BC
GV: như vậy trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì?
HS: Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
GV: gọi một học sinh đọc bài tập ?4 sgk/98
HS: đọc
GV: Với ký hiệu hình học, từ hình 87 sgk/ 98 hãy nêu giả thiết của bài toán:
HS: Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GV: Tứ giác đó là hình gì ?
HS: Tứ giác ABCD là hình hình chữ nhật. 
GV: tam giác ABC là tam giác gì ?
HS: tam giác vuông
GV: Như vây, nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?
HS: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
GV: gọi một h/s đọc định lý sgk/99
4) áp dụng
Định lý: (như sgk/ 97)
Hình 87
A
C
O
D
B
A
C
O
D
B
Hình 86
	IV. Củng cố: (')
GV: Hình chữ nhật có tính chất gì ?
GV: Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?
	GV: yêu cầu h/s thực bài tập 58 sgk/99
	Hướng dẫn: Vận dụng định lý Pitago
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(')
1. Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
 2. Làm bài tập: 59, 60, 61 sgk/99, tiết sau luyện tập
Tiết
17
Ngày Soạn: 3/11/04
Luyện TậP
	A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp h/s củng cố :
-Khái niệm, t/c hình chữ nhật
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các kỷ năng:
	-Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật
	-Chứng minh một tứ giác là hình bình hành
	-Vận dụng định lý Pitago vào việc tính độ dài các đoạn thẳng
	3. Thái độ: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các thao tác tư duy:
	-Nhận dạng, phân tích, , so sánh, tương tự, tính toán, tổng hợp
	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập 61, 64 sgk + SGK
	HS: Nắm được k/n, t/c hình chữ nhật + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, vở nháp....
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Câu nói đó cho biết những thông tin gì về quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đường chéo của tứ giác ABCD ?
Đáp án: 1) AB//CD; AD//BC 2) AB = CD; AD = BC 3) AC = BD và chúng cắt nhau tại trung điểm của chúng 
4) A = B = C = D = 900
	III. Luyện tập : (40')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10'
HĐ1: Bài tập 61 sgk/99 
GV: Gọi một h/s đọc bài tập 61
HS: Đọc
GV: Yêu cầu tất cả h/s vẽ hình vào vở, nêu GT, KL vào vở và gọi một học sinh lên bảng thực hiện
HS: thực hiện (như phần nội dung)
GV: Tứ giác AHCE là hình gì ?
HS: Hình chữ nhật
GV: Vì sao ?
HS: E đối xứng với H qua I nên I là trung điểm của HE, mặt khác I cũng là trung điểm của AC. Do đó AHCE là hình bình hành, mà AH vuông góc với HC tại H nên tứ giác ABCD là hình bình hành có một góc vuông. Vì vậy, tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Bài 61
C
D
A
B
H
I
GT
KL
 AI = IC
 HI = IB; AH ^BC
AHCE là hình chữ nhật
10'
HĐ2: Bài tập 64 sgk/100
GV: Gọi một h/s đọc bài tập
HS: Đọc
GV: Yêu cầu h/s vẽ hình nêu GT, KL vào vở
HS: thực hiện vào vở (như phần nội dung)
GV: Gọi h/s ghi GT, KL lên bảng
HS: Ghi như phần nội dung
GV: Bài toán yêu cầu gì ?
HS: Chứng minh EFGH là hình chữ nhật 
GV: Có bao nhiêu c ... ho trước
b
a
a'
H
A
A'
M'
K'
K
M
h
H'
h
h
Tớnh chất: (như sgk)
A
B
H
C
H'
A'
Nhận xột: (như sgk)
10'
HĐ3: Đường thẳng song song cỏch đều
GV:Treo hỡnh 96a và giới thiệu cỏc đường thẳng a,b,c,d là cỏc đường thẳng song song và cỏch đều.
HS: Quan sỏt 
GV: Cho biết a, b, c, d cú quan hệ gỡ ?
HS: a//b//c//d và khoảng cỏch giữa a và b, b và c, c và d bằng nhau.
GV: Treo hỡnh 96b. Yờu cầu một học sinh đọc hỡnh vẽ
HS: a//b//c//d, AB là khoảng cỏch từ a đến b, BC là khoảng cỏch từ b đến c, CD là khoảng cỏch từ c đến d.
GV:Giả thiết AB = BC = CD.
Hóy chứng minh: EF = FG = GH
HS: AB=BC và AE//BF//CG nờn EF=FG
BC=CD và BF//CG//DH nờn FG=GH
Suy ra EF=FG=GH
GV: Ngược lại: Nếu EF=FG=GH thỡ a,b,c,d cú cỏch đều khụng?
HS: a,b,c,d song song cỏch đều
GV: chứng minh tương tự như chứng minh trờn
GV: Tổng quỏt: Hóy phỏt biểu cỏc kết luận trờn thành một định lý
HS: phỏt biểu (như định lý sgk)
ŽĐường thẳng song song cỏch đều
*Cỏc đường thẳng a, b, c, d là cỏc đường thẳng song song cỏch đều
a
b
d
c
A
D
C
B
A
D
C
B
E
F
G
H
a
b
d
c
*Định lý: (như sgk)
	IV. Củng cố: (5')
GV: Cỏc điểm cỏch đều một đường thằng cho trước một khoảng h nằm trờn đường nào ?
	GV: Hóy phỏt biểu định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều
	GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 69 sgk/103
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3')
1.Làm bài tập: 67, 68, 70, 71, 72 sgk/102,103
	2.Làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào ?
Tiết
19
Ngày: 8/11/04
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Tiết học nhằm giỳp học sinh củng cố:
-Khỏi niệm khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song cỏch đều
-Tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước
-Định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều
	2. Kỷ năng: Tiết học nhằm rốn luyện cho học sinh cỏc kỷ năng:
-Vận dụng định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau 
-Tỡm quỹ tớch của một điểm thoả món một điều kiện cho trước
	3. Thỏi độ: Tiết học rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
	-Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
 	B. Phương phỏp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nhỏp....
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Cõu hỏi: Phỏt biểu định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều ?
Đỏp ỏn: Định lý sgk/102
	III. Luyện tập : (32')
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
10'
HĐ1: Bài tập 70 sgk/103
GV:Yờu cầu học sinh đọc bài tập, vẽ hỡnh, nờu gt, kl
HS: Đọc - vẽ hỡnh, nờu gt, kl (như phần nội dung)
GV: Kẻ CH vuụng gúc với OB. CH ? OA
HS: CH là đường trung bỡnh của tam giỏc OAB nờn 
CH bằng một nửa OA hay CH = 1 cm 
GV: Suy ra khi B di chuyển thỡ C di chuyển trờn đường nào ?
HS: C luụn cỏch Ox một khoảng bằng 1 cm với mọi B nờn C di chuyển trờn tia Em song song với Ox. 
Bài 70sgk/103
Cho gúc vuụng xOy. AẻOy, OA=2cm, BẻOx, C là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trờn BA thỡ điờểm C di chuyển trờn đường nào ?
O
C
x
A
B
y
10'
HĐ2: Bài tập 71 sgk/103
GV:Yờu cầu học sinh đọc bài tập, vẽ hỡnh, nờu gt, kl
HS: Đọc - vẽ hỡnh, nờu gt, kl (như phần nội dung)
GV:Tứ giỏc ADME là hỡnh gỡ ? 
HS: Hỡnh chữ nhật
GV: DM ? AM
HS: DM = AM, AM và DM cắt nhau tại trung điểm của chỳng
GV: Suy ra: A, O, M như thế nào ? 
HS: Thẳng hàng
GV: Khi M di chuyển trờn BC thỡ O di chuyển trờn đường nào ?
HS: Qua O vẽ đường thẳng PQ song song với BC. Do O là trung điểm của AM nờn Q là trung điểm của AC và P là trung điểm của AB. Suy ra PQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC. Khi M di chuyển trờn BC, AM luụn cắt PQ tại trung điểm O của AM. Do đú O nằm trờn đường trung bỡnh PQ của tam giỏc ABC.
D
B
E
A
C
P
Q
O
H
M
GV: M ở vị trớ nào trờn BC thỡ AM cú độ dài ngắn nhất ?
HS: Kẻ AH vuụng gúc với BC, AH cú độ dài ngắn nhất trong cỏc đoạn thẳng kẻ từ A đến BC. Suy ra khi M trựng với H thỡ AM cú độ dài ngắn nhất.
Bài tập sgk/ 103
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. MẻBC, MD^AB, ME^AC, O là trung điểm của DE. 
a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển trờn BC thỡ O di chuyển trờn đường nào ?
c) Điểm M ở vị trớ nào thỡ AM cú độ dài ngắn nhất
12'
HĐ3: Bài tập 129 sbt/74
GV: Treo bảng phụ cú ghi bài tập 129 và Yờu cầu học sinh đọc bài tập, vẽ hỡnh, nờu gt, kl
HS: Đọc - vẽ hỡnh, nờu gt, kl (như phần nội dung)
GV: Gợi ý: Gọi C là giao điểm của AD và BC. Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? Tứ giỏc DCEM là hỡnh gỡ ? Từ đú suy ra I di chuyển trờn đường nào ?
HS1: Tam giỏc ABC là tam giỏc đều.
HS2: Tứ giỏc DCEM là hỡnh bỡnh hành.
GV: Vị trớ của điểm I trờn CM ?
HS: Tứ giỏc DCEM là hỡnh bỡnh hành nờn I là trung điểm của CM
GV: Từ đú suy ra khi M di chuyển trờn AN thỡ I di chuyển trờn đường nào ?
HS: Trờn đường trung bỡnh PQ//BC của tam giỏc ABC.
Bài tập 129
Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào ?
B
M
D
A
E
I
	IV. Củng cố:(4')
GV: Qua cỏc bài toỏn trờn hóy rỳt ra phương phỏp chung để giải quyết loại toỏn này (Bài toỏn quỹ tớch) ? 
HS: Phương phỏp chung đú là:
1. Xỏc định được cỏc yếu tố (điểm, đoạn thẳng, tam giỏc) cố định, bằng cỏch:
	-Kộo dài hoặc vẽ cỏc đường thẳng, đoạn thẳng thớch hợp
2. Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cố định và yếu tố di chuyển
3. Dựa vào mối liờn hệ tỡm được ở bước 2 để đưa ra kết luận
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà(3')
Làm bài tập: 124, 125, 126 sbt/73,74
Tiết
20
Ngày Soạn: 15/11/04
Đ11.HèNH THOI
	A. Mục tiệu:
Kiến thức:
Kỷ năng:
Thỏi độ:
Giỳp học sinh:
-Nắm được khỏi niệm hỡnh thoi.
-Biết được cỏc tớnh chất của hỡnh thoi.
-Biết cỏch chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thoi.
Giỳp học sinh cú kỷ năng:
-Vẽ hỡnh thoi
-Chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thoi
-Vận dụng cỏc kiến thức về hỡnh thoi trong tớnh toỏn, chứng minh trong cỏc bài toỏn thực tế.
*Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy:
-Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
*Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ:
-Tớnh linh hoạt
-Tớnh độc lập	
	B. Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
	GV:Bảng phụ vẽ hỡnh thoi, hỡnh vuụng + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nhỏp
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Cõu hỏi: Tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau là hỡnh gỡ ? Hỡnh đú cú tớnh chất gỡ ?
Đỏp ỏn: Hỡnh bỡnh hành. Tớnh chất: Cỏc cạnh đối song song, cỏc cạnh đối bằng nhau, cỏc gúc đối bằng nhau, hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (2')
GV: Tứ giỏc cú bốn cạnh là một hỡnh bỡnh hành. Hỡnh bỡnh hành này cú gỡ đặc biệt, và cú tờn gọi khỏc là gỡ ? Nhận biết nú như thế nào ? Bài 11: "Hỡnh thoi" giỳp cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú.
	*Triển khai bài: (27')
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
5'
HĐ1:Định nghĩa:
GV: Tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau được gọi hỡnh thoi.
GV: Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi thỡ ta suy ra quan hệ giữa cỏc cạnh của nú như thế nào ?
HS: AB=BC=CD=DA
GV: Tứ giỏc ABCD cú AB=BC=CD=DA thỡ tứ giỏc cú phải là hỡnh thoi khụng ?
HS: Tứ giỏc đú là hỡnh thoi (theo đ/n)
GV: Từ đú ta cú: Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi khi và chỉ khi AB=BC=CD=DA
GV: Hỡnh thoi cú phải là hỡnh bỡnh hành khụng ?
HS: Hỡnh thoi cũng là hỡnh bỡnh hành. (đó chỉ ra ở phần kiểm tr bài cũ)
GV: Từ định nghĩa ta cú nhận xột: Hỡnh thoi cũng là hỡnh bỡnh hành.
ŒĐịnh nghĩa
Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi Û AB=BC=CD=DA 
Nhận xột:
Hỡnh thoi cũng là hỡnh bỡnh hành. 
15'
HĐ2:Tớnh chất
GV:Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi. Từ giả thiết đú cho ta những thụng tin gỡ về quan hệ giữa cỏc cạnh, cỏc gúc, hai đường chộo của tứ giỏc ABCD ?
HS1: Từ định nhĩa ta cú: AB=BC=CD=DA
HS2: Từ nhận xột ta cú: AB//CD và AD//BC; gúc A bằng gúc D; gúc B bằng gúc C; AC và BD cắt nhau tại trung điểm của chỳng.
GV: Chỳng tỡm xem tứ giỏc đú cũn cú tớnh chất gỡ đặc biệt khụng ? Để tỡm ra tớnh chất đú cỏc em hóy lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi sau của thầy.
GV: Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ?
HS: Tam cõn tại B (1)
GV: Theo giả thiết vớ trớ của O trờn AC là gỡ ?
HS: Trung điểm (2)
GV: Từ (1) và (2) suy ra BD và AC cú quan hệ gỡ ?
HS: AC^BD (do BO vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giỏc ABC)
GV: Từ (1) và (2) ta suy ra BD cú quan hệ gỡ với gúc B của hỡnh thoi ?
HS: BD là đường phõn giỏc của gúc B (do BO vừa là trung tuyến vừa là phõn giỏc của tam giỏc ABC)
GV: Như vậy hai đường chộo của hỡnh thoi ngoài cắt nhau tại trung điểm của chỳng, chỳng cũn vuụng gúc với nhau và là cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc của hỡnh thoi.
GV: Đõy chớnh là nội dung của định lý trong mục tớnh chất của sgk/104
GV: gọi hai học sinh đọc định lý
HS: đọc định lý sgk/104 
Tớnh chất
Nếu ABCD là hỡnh thoi thỡ 
1.AB=BC=CD=DA
2. A = B = C = D
3. AB//CD và AD//BC
4.AC vuụng gúc với nhau BD tại trung điểm của chỳng
5.AC và BD cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc
7'
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết
GV:Từ định nghĩa cỏc em hóy tỡm cỏc dấu hiệu nhận biết một hỡnh là hỡnh thoi ?
HS: Nờu dấu hiệu 1 và 2 sgk/105
GV: Trong hỡnh thoi hai đường chộo vuụng gúc với nhau. Nguợc lại, nếu một tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc thỡ tứ giỏc đú cú là hỡnh thoi khụng ?
HS: Một số nú cú, một số nú khụng
GV:Khẳng định tứ giỏc đú chưa chắc đó là hỡnh thoi và hỡnh vẽ cụ thể chứng minh.
GV:Cần thờm điều kiện gỡ nữa đế tứ giỏc đú là hỡnh thoi ? 
HS: Tứ giỏc đú phải là hỡnh bỡnh hành
GV: Vỡ sao?
HS: Hỡnh thoi cũng là hỡnh bỡnh hành
GV: Như vậy ta cú thờm một dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi đú là (dấu hiệu 3 sgk/105).
GV: cỏc em về chứng minh dấu hiệu xem như bài tập
GV: Trong hỡnh thoi hai đường chộo là cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc của nú. Ngược lại, nếu một hỡnh bỡnh hành cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc thỡ nú cú phải là hỡnh thoi khụng ?
HS: Phải
GV: Đú chớnh là dấu hiệu thứ tư để nhận biết một hỡnh là hỡnh thoi.
GV: Gọi hai học sinh đọc 4 dấu hiệu sgk/105
HS: đọc
ŽDấu hiệu nhận biết
1.Tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau là hỡnh thoi
2.Hỡnh bỡnh hành cú hai cạnh kề bằng nhau là hỡnh thoi
3.Hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau là hỡnh thoi
4.Hỡnh bỡnh hành cú một đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc là hỡnh thoi.
	IV. Củng cố: (5')
	GV: Hỡnh thoi cú tớnh chất gỡ ?
	GV: Hỡnh thoi cú trục, tõm đối xứng khụng ?
	GV: Nờu cỏch vẽ một hỡnh thoi ?
	GV: Cú bao nhiờu cỏch chứng minh một hỡnh là hỡnh thoi ?
	GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài 73 sgk/105
	V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(5')
	1.Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 
	2.Làm cỏc bài tập: 74, 75, 76, 77 sgk/105
	Hướng dẫn:
	74: ỏp dụng định lý Pitago
	75: Vận dụng định nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_luyen_tap_ban_3_cot.doc