Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 71+72: Thể tích của hình chóp đều - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 71+72: Thể tích của hình chóp đều - Năm học 2008-2009

62/123

Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng tứ giác đều như hình sau

 Nếu thể tích của lăng trụ là V thì thể tích của hình chóp là bao nhiêu?

 Theo thực nghiệm như SGK/122, ta có:

 Vchóp đều =S.h

 Mà Vlăng trụ = S.h

 Vchóp đều =.Vlăng trụ .

63/124 Nhà kính trồng cây thí nghiệm.

a/ Tính diện tích hình ABCDE?

 Ta có: SABCDE = SABCE + SCDE .

 CDE là tam giác cân nên:

 SCDE =CE.DH =.8.3 = 12m2.

 Tứ giác ABCE là hình chữ nhật:

 SABCE = AB.BC = 8.5 = 40m2.

 Vậy SABCDE = SABCE + SCDE =

 = 12 + 40 = 52m2.

b/ Tính thể tích V của nhà kính?

 V = V1 + V2.

 V1:là thể tích hình hộp chữ nhật đáy ABCE.

 V2:là thể tích lăng trụ tam giác CDE.

 Ta có V1= SCDE . 10 = 12.10 = 120m3.

 Và V2 = SABCE .10 = 40.10 = 400m3.

 Vậy V = V1 + V2 = 120 + 400 = 520m3.

c/ Tính diện tích kính cần phải “lợp” hai mái và bốn bức tường nhà?

 Diện tích của hai mái nhà là: 2.5.10 = 100m2.

 Diện tích của bốn bức tường là: 2.5.10 + 2.52 = 100 + 104 = 204m2.

 Vậy diện tích kính cần dùng để lợp nhà là:

 100 + 204 = 304m2.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 71+72: Thể tích của hình chóp đều - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/04/09	Tiết: 71-72
Ngày dạy: 12-15/05/09	 Tuần: 36
THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
I- MỤC TIÊU:
HS nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.
Rèn kĩ năng tính toán thể tích của hình chóp đều cho HS.Kĩ năng quuan sát, nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kĩ năng vẽ hình chóp đều.
Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước : quan hệ vuông góc.
II- CHUẨN BỊ:
 - GV : Nếu có đủ dụng cụ đo lường trong bộ thiết bị dạy hình học không gian, GV có thể chuẩn bị để tiến hành làm thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập
Theo như thực nghiệm từ SGK/122, chúng ta biết ngay tỉ số giữa hai thể tích hình lăng trụ và hình chóp là bao nhiêu?
Vchóp đều =.Vlăng trụ .
Làm thế nào tính diện tích hình ABCDE?
SABCDE = SABCE + SCDE .
Trong đó DCDE là tam giác cân. Tứ giác ABCE là hình chữ nhật.
Tính thể tích của căn nhà kính như thế nào?
V = V1 + V2.
 V1:là thể tích hình hộp chữ nhật đáy ABCE.
 V2:là thể tích lăng trụ tam giác CDE.
62/123
Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng tứ giác đều như hình sau
 Nếu thể tích của lăng trụ là V thì thể tích của hình chóp là bao nhiêu?
 Theo thực nghiệm như SGK/122, ta có:
 Vchóp đều =S.h 
 Mà Vlăng trụ = S.h 
 Þ Vchóp đều =.Vlăng trụ .
63/124 Nhà kính trồng cây thí nghiệm.
a/ Tính diện tích hình ABCDE?
 Ta có: SABCDE = SABCE + SCDE .
 DCDE là tam giác cân nên:
 SCDE =CE.DH =.8.3 = 12m2.
 Tứ giác ABCE là hình chữ nhật:
 SABCE = AB.BC = 8.5 = 40m2.
 Vậy SABCDE = SABCE + SCDE =
 = 12 + 40 = 52m2.
b/ Tính thể tích V của nhà kính?
 V = V1 + V2.
 V1:là thể tích hình hộp chữ nhật đáy ABCE.
 V2:là thể tích lăng trụ tam giác CDE.
 Ta có V1= SCDE . 10 = 12.10 = 120m3.
 Và V2 = SABCE .10 = 40.10 = 400m3.
 Vậy V = V1 + V2 = 120 + 400 = 520m3.
c/ Tính diện tích kính cần phải “lợp” hai mái và bốn bức tường nhà?
 Diện tích của hai mái nhà là: 2.5.10 = 100m2.
 Diện tích của bốn bức tường là: 2.5.10 + 2.52 = 100 + 104 = 204m2.
 Vậy diện tích kính cần dùng để lợp nhà là: 
 100 + 204 = 304m2.
Hoạt động 2: Luyện tập
Tính thể tích của lều như thế nào? Là hình gì?
Lều có dạng của lăng trụ đứng đáy tam giác ABC.
 V = Sđ . h.
Làm thế nào tính số m vải bạt để dựng lều?
Đó là diện tích hai mặt bên và hai đầu hồi:
 2.2.5 + 2.2 = 20 + 4 = 24m2.
Kim tự tháp Kê-ốp (thế kỉ 25 trước công nguyên) là một trong những kì quan rất nổi tiếng trên thế giới của người Aicập. Là một hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 233m, chiều cao hình chóp 146,5m. 
64/124
 a/ Tính thể tích của lều?
 Lều có dạng của lăng trụ đứng đáy tam giác ABC.
 Sđ =.2.2 = 2m2.
 Thể tích của hình là:
 V = 2.5 = 10m2.
 b/ Tính số m vải bạt cần để dựng lều?
 Số m vải bạt cần để dựng lều là diện tích hai mặt bên và hai đầu hồi.
 2.2.5 + 2.2 = 20 + 4 = 24m2.
65/124
 1/ Kim tự tháp Kê-ốp (thế kỉ 25 trước công nguyên) là một hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 233m, chiều cao hình chóp 146,5m.
 a/ Độ dài cạnh bên SA?
 Độ dài đường chéo AC = 233m.
 Þ AO = 116,5m
 Độ dài cạnh bên 
SA=== » 220,5m.
 b/ Tính diện tích xung quanh?
 Độ dài trung đoạn:
 SM === 
 Diện tích xung quanh là: 466.m2.
 c/ Tính thể tích hình chóp?
 .54289.146,5 = 2651112,8 m3.
70/126
 Diện tích đáy hình chóp đều là: Sđ = 6.6 = 36cm2.
 Vì ch/cao mặt bên là 5cm và nửa cạnh đáy là 3cm nên ch/cao hình chóp là: = 4cm.
 Thể tích của hình chóp là: Vchóp =.36.4 = 48cm3.
 Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = 4..6.5 = 48cm2.
 Diện tích toàn phần là: Stp = 96cm2.
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học các khái niệm đã học
- Giải lại các bài tập đã giải và tiếp tục ơn tập
* Rút Kinh nghiệm:
Ngày 12 tháng 05 năm 2009
Ký duyệt Tuần 36

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Toan 8 tuan 36.doc