Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng - Nguyễn Hữu Vinh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng - Nguyễn Hữu Vinh

A. MỤC TIÊU:

Nắm vững các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo

đáy của nó.

Biết các bước vẽ một hình lăng trụ đứng. Củng cố khái niệm song song.

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Mô hình lăng trụ đứng, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 19.

 Hs: Tước, eke, giấy nháp. Làm bài ở nhà

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng - Nguyễn Hữu Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh	Ngày dạy: /4/09
Tiết: 59
 Bài: hình lăng trụ đứng
A. mục tiêu:
Nắm vững các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo 
đáy của nó.
Biết các bước vẽ một hình lăng trụ đứng. Củng cố khái niệm song song.
B. chuẩn bị:	
Gv: Mô hình lăng trụ đứng, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 19.
 Hs: Tước, eke, giấy nháp. Làm bài ở nhà
C. các hoạt động dạy học trên lớp
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11
phút
9 phút
Gv vẽ hình và giới thiệu lăng trụ đứng ABCD A1B1C1D1.
Hãy đọc tên các đỉnh của hình lăng trụ trên?
Hình lăng trụ này có những mặt bên nào?
Đáy của hình lăng trụ này có hình gì?
Gv giới thiệu đây hình lăng trụ tứ giác.
Hai mặt phẳng đáy có song song với nhau không?
Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không?
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không?
Hình lập phương, hình hộp chữ nhật có phải là hình lăng trụ đứng không?
Gv cho học sinh làm ?2 trong ít phút sau đó chỉ định học sinh chỉ vào hình vẽ trả lời.
1, Hình lăng trụ đứng
Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
Mặt bên: AA1B1B; BB1C1C;....
Đáy: ABCD; A1B1C1D1.
?1
 Hai mặt phẳng đáy song song với nhau 
Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
?2
15 phút
Gv giới thiệu đây là lăng trụ đứng tam giác.
Hãy cho biết mặt đáy của lăng trụ đứng này?
 Có nhận xét gì về hai tam giác ABC và DEF?
Kể tên các mặt bên của lang trụ này?
Độ dài cạnh nào được coi là chiều cao của lăng trụ?
Một hình chữ nhật khi vẽ nó trên mặt phẳng ta thường vẽ thành hình gì?
Trong mặt phẳng, để vẽ góc vuông ta có thể luôn sử dụng Eke không?
2, Ví dụ 
+Đáy ABC và DEF là hai tam giác bằng nhau.
+ Mặt bên: ABED, BCEF, ACFD là hcn
+ Độ dài cạnh bên là chiều cao của lăng trụ
Chú ý: (SGK)
D.Củng cố (10 phút)
Bài 19 
 Gv cho học sinh xem hình và điền vào các ô trống trong bảng(có mẫu)
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
Số mặt bên
4
Số đỉnh
12
Số cạnh bên
5
 Ngày /4/09 
 Xác nhận của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_59_hinh_lang_tru_dung_nguyen_huu.doc