Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009

Quy trình đi tìm lời giải một bài toán.

Bước 1: Đọc kỹ đề bài, hiểu đúng đề bài.

Bước 2: Vè hình đúng ( Không vẽ hình cho trường thợp đặc biệt) Ghi GT-KL

Bước 3: Nhận định: Từ GT có thể liên hệ đén kiến thức nào để có thể dẫn đến KL.

Vẽ thêm hình.

II- Yêu cầu khi trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học:

- Phải thực hiện tuần tự theo yêu cầu của KL. Không lấy Kq của phần sau để CM cho phần trước.

- Mỗi nhận định đưa ra phải có lập luận chặt chẽ

(Do đâu? vì sao?.)

- Đảm bảo tính tường minh.

III- VD minh hoạ.

Bài toán: Tứ giác ABCD có AB=BC, CD = DA.

a. CMR BD là đường trung trực của AC

b. Cho góc B = 1000, Góc D = 700. Tính góc A và góc C.

Bài giải:

GT: Tứ giác ABCD

 AB=BC, CD = DA.

 góc B = 1000,

 Góc D = 700

KL: BD là đường trung

 trực của AC

 góc A ? góc C?

a. AB=CD (gt)

 CD= DA(gt)

 DB là đường trung trực của AC (đlý)

b. Xét TG ABD và TG CBD có

BD là cạnh chung

AB=BC(gt)

AD=DC(gt) (c.c.c)

Nên Góc A = góc C (1)

Trong tứ giác ABCD có :

A + B + C + D = 3600

Và B = 1000, D = 700 (gt)

Do đó A + C=3600 - 1000 - 700 = 1900(2)

Kh(1) và (2) ta được.

A = C = 1900:2 = 950

doc 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Chuyên đề 1: Tứ giác - Hình thang - Hình thang cân ( tiếp)
A. Mục tiêu:
Tiếp tục rèn kỹ năng vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác, vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh về tứ giác, hình thang, hình thang cân.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Chuẩn bị của giáo viên: Chọn dạng bài tập, phấn màu.
- Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, bảng HĐ nhóm, bút viết bảng...
C. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ1
- GV đưa đầu bài, yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Tứ giác ABCD có phải là hình thang không?
à Có nên vẽ là hình thang.
- Từ giả thiết các em suy ra điều gì?
- Theo em để tính được góc CED cần biết gì? gắn góc CED vào r nào?
- Trong một r tổng các góc =?
- Có cần tính cụ thể góc C1 = ? và góc D1 =?
- Có tìm được tổng gai góc C1 và D1 = ? Bằng các nào?
- Hãy nêu tính chất hai tia phân trong và ngoài của hai góc kề bù?
- Tính góc C3 + góc D3 =?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nêu gt, kl.
OE là trung trực của AB
X
OE là phân giác góc OAB
X
r OAB cân ở O
X
Góc BAO = Góc OBA
- Có cần CM như vậy cho r OCD
- Nếu chỉ nói do AB // CD nên OE đồng thời là TT của CD có được không?
- Học sinh lên bảng.
Ghi được gt, kl.
- Góc C1 = góc C2; 
- Góc D1 = góc D2
Và góc D3 = Góc D4; góc C3 = góc C4.
- Xét trong rCDE và áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác.
- Tính góc C + góc D từ đó tính góc C1 + D1.
- Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
- C1 + D1 + C3 + D3 = 1800
àC3 + D3 =1800-(C1 + D1)
 = 1800 - 750
 = 1050
- Từ đó tính được góc CFD?
- Học sinh vẽ hình ghi giả thiết, kêt luận.
- HS CM:
OAB + BAD = 1800
OBA + ABC = 1800
Mà ABC = BAD (gt)
ố OAB = OBA.
Bài 1(8/61/SBT)
GT ABCD. Â = 1100
 B = 1000, C1 = C2
 D1 = D2, C3 = C4, 
 D3 = D4.
 KL CED = ? CFD = ?	
* Theo tc của ta có.
A + B + C + D = 3600
à C + D = 360 - (A + B).
à 2C1 + 2D1 = 1500
à C1 + D1 = 750
- Theo tc của tam giác
CED + C1 + D1 = 1800
à CED = 1050.
* Vì Cx và CE là hai tia phân giác của hai góc kè bù nên Cx CE à CE CF
Tương tự: DE DF
Từ đó có:C1+C3=D1+D3=900
à C1 + C3 +D1 + D3 = 1800
Mà C1 + D1 = 750 (CMT)
à C3+D3 = 1800 - 750=1050
Trong tam giác CDF có:
CFD + C3 + D3 = 1800
à CFD = 750
Bài 2 ( 31/63/SBT)
 ABCD: AB//CD; A = B
GT AD BC = O
 AC BD = E
KL OE là đường TT của AB 
 và CD
* CM OE là đường TT của AB.
OAB = OBA (vì kề bù với hai góc bằng nhau:
 DAB = CBA (gt))
àrOAB cân ở O 
à OA = OB.
Mặt khác: OA+AD=OB+BC
(AD = BC) à OD = OC (*)
Ta có:
rOAC = rOBD (C.C.C)
à OE là phân giác của r cân OAB nên đồng thời là TT của rOAB.
rODC cân ở O (Suy từ *)
Mà A nằm giữa O, D
 B nằm giữa O, C
Nên trung trực của r cân OAB trùng với trung trực của r cân ODC. Hay OE là trung trực của AB, CD.
HĐ 2.
Giáo viên nhận xét: HS dễ mắc sai lầm ( vẽ hình minh hoạ ) 
HDVN: 	Làm baì 32,33 (SBT-Tr 64)
Ôn lại ĐN, TC, DHNH hình thang, hình thang cân.
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày dạy:25/9(8C)
Chuyên đề 3: Đường trung bình của tam giác, hình thang.
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về đường trung bình trong tam giác, trong hình thang: ĐN, TC.
- Học sinh được rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài.
- HS: Bảng HĐ nhóm, nắm kiến thức về đường TB
C. Tiến trình dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
-rABC;AD = DB; DE//BC 
à ?
-rABC.AD = DB,AE = EC
à DE là ?
- Khi nào EF là đường TB của hình thang ABCD?
- Đường TB của hình thang có tính chất gì?
HĐ2: HĐ nhóm
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài, yêu cầu cả lớp vẽ hình ra nháp.
- GV kiểm tra vài em.
- GV hướng dẫn kẻ MF//BE
Ta được diều gì?
- Nhìn vào tam giác AMF có ? à ?
- Để có AE = (1/2)EC mà đã CM được AE = EF cần CM gì?
Em nào CM được EF = FC?
- Theo em phán đoán cần dựa vào kiến thức nào?
- Hãy tạo được TB của tam giác BCD?
Khi đó MF có đi qua trung điểm của AC ? vì sao ?
- Tính MF =? NF =?
*CM EM = NF ( E là trung điểm của AD)
-HS: AE = EC
-HS: DE là đường TB của r ABC
- E, F là trung điểm của AD, BC.
- HS nêu được ĐL 2
- HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
DE //MF và AD =DM
à AE = EF
HS suy nghĩ
Có thể trả lời: 
AE = EF = FC.
Hoặc EF = FC
- 2 em một nhóm trao đổi
t/c đường trung bình.
Lấy F là trung điểm của BC
(Có thể cho học sinh kẻ Mx//CD, cắt BC tại F à BF = FC)
HS tính được.
* Kiến thức cơ bản:
1. rABC;AD=DB; DE//BC 
à AE = EC
2.rABC.AD=DB,AE = EC
à DE là đường TB của r ABC
3. ABCD,AB//CD,EAD
F BC; AE = ED; BF = FC
à EF là đường Tr.tr của 
 ABCD
4. EF là đường Tr.tr của 
 ABCD à EF//AB(CD)
Và EF = (AB+CD)/2
Luyện tập:
Bài 39/64sbt
GT: rABC. MBC, 
 MB = MC, DAM, 
 AD = DM, BDxAC = E
KL: AE = (1/2)EC
 CM
Kẻ MF//BE ( FAC)
Trong rAMF có 
AD = DM(gt) và DE//MF à AE = EF (1)
Trong rCBE có
MB = MC (gt); MF//BE 
àCF = FE (2)
Từ 1 và 2 à AE = EF = FC
Hay AE = (1/2)EC
Bài 42/65sbt
GT ABCD. AB//CD
 AB<CD; MBD
 NAC; AN=NC 
 BM = MD
 KL MN=(1/2)(CD-AB)
Gọi F là trung điểm của BC; M là trung điểm của BD à MF //= (1/2)DC
Nhưng CD//AB à MF//AB
MF đi qua trung điểm của AC à MF x AC = {N}
à M, N, F thẳng hàng.
Ta có NF = (1/2)AB ( ...)
MN = MF – NF = (1/2)CD – (1/2)AB
à MN = 1/2 (CD-AB)
Giáo viên nhận xét: Về kỹ năng làm bài của học sinh
HDVN: Học sinh ôn lại tính chất đường TB của tam giác và làm bài 40; 43; 44 (SBT tr 64,65)
Ngày dạy: 2/10 
Chuyên đề 3: Đường trung bình của hình thang (Tiếp)
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất đường trung bình của hinh thang.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, kỹ năng tu duy của học sinh.
- Thái độ: Học sinh có ý thức tự học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, hình bài 43, giáo án.
2. Học sinh: Bút viết bảng, nháp, học thuộc đn, tính chất đường TB.
C. Tiến trình lên lớp.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- GV nhắc lại một số nd rút ra từ bài trước.
* HĐ2: HĐ nhóm ( nhiều hình thức)
- GV treo bảng phụ đã được vèx hình và ghi sẵn gỉ thiết kết luận.
- GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đầu bài 43.
- Để vận dụng được đường TB của hình thang thì cần có dẫn luận gì?
- Hãy tạo ra điều đó?
- NX gì về tam giác ADK?
Hãy CM nó cân.
*Gợi ý: CM góc A2 = góc K1.
* CM MN đi qua TĐ của hai cạnh bên hình thang ABCD
HS đọc đề bài
HS nêu hướng làm
Vì E là Trung điểm AD và Ex //AB (CD) nên Ex đi qua Trđ của BC
- HS đọc đề bài.
- Đường thẳng đi qua trđ cạnh bên // đáy.
- HS suy nghĩ.
- HS CM
- HS CM được: ME //KDà AE = ED 
Tương tự: BF = FC
AB//CD;AN=NC;BM=MD
àMN//AB(CD);
 MN = 1/2(CD-AB)
Bài 41 SBT tr64
Gọi Ex tia //AB và E là trđ AD thì Ex cắt BC ={F}
BF=FC (Đlý)
Gọi M = Ex x AC ; 
AE = ED (gt) 
ME //CD (gt)
à AM = MC (đlý)
TT à BN = ND
Bài 43 SBT tr65
Kéo dài AM cắt CD tại K
A1 = K1 (do AB // CK)
A1 = A2 (gt)
à A2 = K1
à Tam giác DAK cân ở D, mà DM là phân giác cuỉa ADK (gt)
à DM đồng thòi là trung tuyến à M là trung điểm của AK (1)
TT à N là trung điểm của BH (2)
Kết hợp 1,2 à MN //AB và CD ( đlý4)
Giáo viên nhân xét: Khả năng làm bài tập của học sinh.
HDVN: Làm bài tập ở sách nâng cao và làm hết bài tập ở SBT thuộc tiết 4
Ngày dạy: 10/10/08(8CD)
Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán 
chứng minh hình học (t1)
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh tìm được cách giải và cách trình bày một bài toán chứng minh hình học.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày.
- Thái độ: Ham thích tìm tòi cách giải hay.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Học thuộc các ĐN, TC, ĐL hình học đã học.
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- GV nêu mục đích của giờ học: Khi học một bài toán làm thế nào đẻ ó được hướng giải đúng bài toán đó?
- Để có lời giải cần có định hướng nhận định xem GT với kiến thức đã học có liên quan -> KL gần nhất 
Lời giải một bài toán CMHH phải đảm bảo yêu cầu gì?
HĐ2: Bài mới (20’)
- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi GT – KL ( bảng phụ nhóm).
- GV cho học sinh nx bài các nhóm.
- GV chốt lại bằng đáp án.
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét và yêu càu học sinh cùng sửa lỗi.
- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.
Em phải đọc kỹ đề bài.
Phải vè hình đúng
Ghi đúng GT KL
- Phải rõ ràng có cơ sở
(7’)
- HS đọc to cho cả lớp theo dõi.
- HS khác đọc lại đề
HĐ nhóm
HS nhận xét.
HS so sánh với đ/án
HS trình bày.
HS nhận xét
HS ghi vào vở,
I- Quy trình đi tìm lời giải một bài toán.
Bước 1: Đọc kỹ đề bài, hiểu đúng đề bài.
Bước 2: Vè hình đúng ( Không vẽ hình cho trường thợp đặc biệt) Ghi GT-KL
Bước 3: Nhận định: Từ GT có thể liên hệ đén kiến thức nào để có thể dẫn đến KL.
Vẽ thêm hình...
II- Yêu cầu khi trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học:
- Phải thực hiện tuần tự theo yêu cầu của KL. Không lấy Kq của phần sau để CM cho phần trước.
- Mỗi nhận định đưa ra phải có lập luận chặt chẽ
(Do đâu? vì sao?...)
- Đảm bảo tính tường minh.
III- VD minh hoạ.
Bài toán: Tứ giác ABCD có AB=BC, CD = DA.
a. CMR BD là đường trung trực của AC
b. Cho góc B = 1000, Góc D = 700. Tính góc A và góc C.
Bài giải:
GT: Tứ giác ABCD
 AB=BC, CD = DA.
 góc B = 1000, 
 Góc D = 700
KL: BD là đường trung
 trực của AC
 góc A ? góc C?
a. AB=CD (gt)
 CD= DA(gt)
à DB là đường trung trực của AC (đlý)
b. Xét TG ABD và TG CBD có 
BD là cạnh chung
AB=BC(gt) à
AD=DC(gt) (c.c.c)
Nên Góc A = góc C (1)
Trong tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 3600
Và B = 1000, D = 700 (gt)
Do đó A + C=3600 - 1000 - 700 = 1900(2)
Kh(1) và (2) ta được.
A = C = 1900:2 = 950
HĐ3: Luyện tập, củng cố (5’)
GV nhận xét kỹ năng trình bày của học sinh.
Lưu ý những sai sót hay mắc.
HĐ4: HDVN (5’)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D trên cạnh AB, E trên cạnh AC: AD = AE.
a. Tức giác BDEC là hình gì? tại sao?
b. Các điẻm D, E ở vị trí nào thì BD = DE = EC.
Ngày dạy: 1 ...  B1
Mà AB//CD à M1=B1 (SLT)
Do đó M1 = D1 à tam giác ADM cân ở A
AE là phân giác A nên đồng thời là đường cao à FEN = 900
CM tương tự có FMN = 900
Lại có ENM = 900 ( vì AN vuông góc DM, DH//BN)
Tứ giác EFMN có 3 góc vuông nên là HCN
Bài 113 SBT
a, Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau Đ
b, Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN S
c, Từ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là HCN Đ
Bài 115
GT tam giác ABC cân A
 BM, CN là trung tuyến
 D đxứng với G qua M
 E đxứng với G qua N
KL BEDC là HCN
Xét tam giác NBC và tg MCB có
BC cạnh chung
B = C ( ABC cân A)
BN = Cm ( vì AB=AC, BM, CN là trung điểm)
Nên tg NCB = MCB (c.g.c)
à BM = CN
G là trọng tâm à MG = NG
Mà D đx với G qua M
E đx với G qua N
à MD = EN = 1/2BM=1/3CN
Từ trên à BD = CE; G là trung điểm của BD và CE à Tứ giác BEDC là HCN
Ngày dạy: 13/12(8C)
Chủ đề: nhận dạng tứ giác (t4)
A- Mục tiêu:
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thoi, hình vuông qua đó rèn kỹ năng giải bài toán chứng minh hình học.
- Thái độ: Học sinh thích học môn hình học
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Nêu tính chất của các điểm 1 đường thẳng cho trước?
- Nêu các dấu hiện nhận biết hình thoi, hình vuông?
Học sinh nêu được
Học sinh nêu được
HĐ2: Bài mới (32’)
Nêu GT – KL
- Em hãy chứng minh EFMN là hình thoi
- Nhận xét.
- Theo DHNB nào
- HĐ nhóm (6em)
GV yêu cầu đại diện của 1 nhóm lên làm bài của nhóm minh
Gọi đại diện của nhóm khác nhận xét.
Gọi 1 học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Em nêu bài làm của bạn.
HĐ3: Củng cố luyện tập (4’)
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
HĐ4: HDVN (3’)
Ôn tập về nhận biết hình
ABCD là HCN
CM EFMN là hình thoi
Xét tgAEF = BMF
à EF = FM
Xét tgAEF = DEM
à EF = EN
à EN = MN
à EFMN là hình thoi.
Các nhóm thảo luận và trình bày trên bảng HĐ của nhóm mình
Xét Tg AHB = AKD
Vì H = K = 900
AB = AD ( cạnh hình thoi)
B1 = D1 (cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)
à AH = AK
Bài 75 SGK – 106
CM các trung điểm của bốn cạnh một hình CN là các đỉnh của hình thoi
CM
Vì ABCD là HCN nên AB = DC; AD = BC
à 1/2AB = ẵ DC à AF = FB
1/2AD = 1/2BC à ED = AE = BM = MC
CM tgAEF = BMF (c.g.c)
à EF = MF
TT à EF = EN = MF = MN
à EFMN là hình thoi.
Bài 133 SBT
CMR trung điểm các cạnh của hình thoi là 1 đỉnh của HCN
CM
EF //BD; MN//BDà EF//=MN ( vì cùng bằng 1/2BD)
à EFMN là HBH (1)
ABCD là hình thoi nên AC vuông góc BD
Mà EF //BD; FM//AC à FM vuông góc FE hay MFE = 900 (2)
KH1&2à EFMN là HCN
Bài 136 SBT
GT: ABCD là hình thoi, AH, AK là đường cao
KL: AH = AK
ABCD là hình thoi à B2 = D2
Mà B2 + B1 = 1800
D2 + D1 = 1800 ( kề bù)
à B1 = D1
Lại có AB = AD ( tc hình thoi)
AHB = 900
AHD = 900 (gt)
à AHB = AKD 
à AH = AK
Chủ Đề : Nhận dạng tứ giác
Mục tiêu : Rèn kỹ năng nhận biết kỹ năng là hình vuông và vận dụng tính chất các tứ giác đã học để giải bài tập.
Rèn kỹ năng vẽ hình.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1)Giáo viên : Compa, phấn màu, bảng phụ, mô hình động .
2)Học sinh : Compa, bảng hđ nhóm, thước, ôn bài.
C) Tiến hành dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
* HĐ1: KTBC ( 10 phút )
- Hình tứ giác đặc biệt nào có nhiều tính chất của các loại tứ giác nhất ( Xét tứ giác lồi )
- Nêu các cách nhận biết tứ giác là hình vuông ?
HĐ2: HĐ nhóm ( 28 phút )
- Gọi 1 hs đọc đề bài, đồng thời hs khác vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
- Em có nhận xét jì về tứ giác MDNA ?
-Cần thêm có điều kiện ji để HCN AMDN là hình vuông ?
-Chọn cách nào ?
-Yêu cầu hoạt động nhóm ( 4 em trong 1 nhóm )
-Yêu cầu hs đại diện từng nhóm cm từng ý.
-Hình vuông có tính chất của hình bình hành, hình thoi, hình thanh cân.
-Nêu được 5 dấu hiệu nhận biết.
Cả lớp cùng thực hiện.
-Là hình chữ nhật vì có 3 góc lf hình vuông .
-Có hai cạnh kề bằng nhau hoặc hai đường chéo vuông góc.
-Hai cạnh kề bằng nhau.
- Các hoạt động của nhóm.
- HS cm
- HS khác nhận xét.
- Năm giấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bàng nhau.
- Hình có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc.
- Hình thoi có 1 góc vuông.
-Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
* Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình vuông thì là hình vuông.
Bài 144 SBT :
 ABC : 
AD là phân giác
DM AB, DN AC
MDNA là hình vuông.
Tứ giác AMDN có
= = = 90o ( suy từ gt ) nên là hình chữ nhật.( dhnb ) (1 )
Xét AMD và AND có :
= = 90o 
AD là cạnh huyền chung 
vuông AND =vuông AMD
Nên AM = AN ( 2 )
KH ( 1 ) và ( 2 ) AMDN là hình vuông.
Bài 147 SBT :
GT : ABCD là hình chữ nhật.
AB = 2AD
PA = PB ; QD = QC
AQ DP = M
CP PQ = K
KL : PMQK là hình vuông.
AP // = QC APCQ là hbh MP // QK
PB // = DQ PBQD là hbh
 PK // MQ
 PHQK là hbh ( 1 )
AP // = QD (Suy ra từ gt ) PADQ là hbh
AP = AD ( Suy ra từ gt ) PQDQ đồng thời là hình thoi lại có = 90o ( gt ) nên là hình vuông.
AQ PQ Và HP = MQ.
 ( 3 )
- Kh (1), (2) và (3) được PHQK là hình vuông.
* HĐ 3 : Giáo viên nhấn mạnh lại các cách cm một tứ giác thành 1 hình vuông.
* HĐ 4 : GV hướng dẫn về nhà :Ôn lại các đn, tc, và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt.
* Rút kinh nghiệm :
Mục Tiêu :
- Rèn kỹ năng tính diện tích tam giác, hình thang, hình chũ nhật, hình bình hành và kỹ năng vận dụng cách tính diện tích các hình trên để tính độ dài cạnh, đường cao.
Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi công thức tính diện tích các đa giác.
HS : Ôn thuộc các công thức tính dt., bảng hđ nhóm, thước, compa.
Tiến hành dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
*HĐ1:KTBC ( 8’ )
- Em hãy viết các công thức tính đa giác đã học.
(Gv vẽ hình )
*HĐ2 : ( 32 ‘)
- Em hãy nêu gt, kl.
- Nên cách tính dt ABCD?
- Cần biết ?
- Tính AD bằng cách nào ?
- Gọi Hs lên bảng trình bày.
- Hs khác nx.
- Gv chốt lại
- Gọi một Hs đứng tại chỗ nêu cách làm.
- Giáo viên đưa đề bài
- Hs nhắc lại yc.
- Gv vẽ hình minh hoạ.
- b = h ? vì sao b > h ?
- Hs lên bảng viết bên cạnh hình vẽ của gt.
-Hs nêu được
SABC = AD
- Tính AD.
- Tính AD = BH 
 vuông cân vì có
- Hs khác lên bảng trình bày.
- Hs nêu được.
- Cho biết có 2 cạnh có cùng đơn vị đo
- Yc so sánh dt của 2 hình.
- b > h vì đường xiên lớn hơn đường vuông góc kẻ từ một điểm đến cùng một đường thẳng.
( Có bảng phụ ghi các công thức )
Bài 35 SBT tr 130 :
GT : ABCD là hình thang vuông : AB = 2cm ; CD = 4 cm ; góc C = 45o
KL: SABCD = ?
SABHD = ?
SHBC = ?
a) Tính SABCD :
-Tính AD : Kẻ đường cao BH . 
MBC có = 90o, =45o =45o
HBC vuông cân ở H BH = HC lại có tứ giác ABHD là hcn vì AB // DH ; AD // BH và = 90o nên AB = DH DH = 2 cm. Ta có HC = DC – DH = 4- 2 = 2 cm BH = 2 cm = AD 
SABCD = AD = 4 ( cm2 )
b) Tính dt ABMD :
Theo cm trên ABMD là hcn nên SABMD = AD.AB = 2.2 = 4 (cm2)
c)Tính SHBC : 
Theo cm trên MBC là vuông cân ở H có BH = HC nên 
SHBC = BH.HC =.2.2 =2(cm2)
Bài 41 sbt tr 130:
SABCD = ab
SA’B’C’D’ = ah
Nhưng b > h nên ab >ah SABCD = SA’B’C’D’
 * MĐ 3 : Nhận xét về kỹ năng làm bài của hs.
 Nhấn mạnh nd bài 41 ; so sánh dt  ( 3’ )
* MĐ 4 : HDVN : làm bài 36 , 38 sbt.
* Rút kinh nghiệm : Cho hs nhận dạng đường cao của hbh ở nhiều trường hợp ( vị trí )
Chủ Đề : Tính Diện Tích Đa Giác
Mục tiêu : 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính dt đa giác đã học. Biết vận dụng từ cách tính dt để tìm độ dài cạnh, đường cao, chu vi.
Chuẩn bị của GV và HS :
Gv : Bài soạn, phấn màu, bảng phụ và compa.
Hs : Bảng hđ nhóm, ôn tập cách tính dt các tứ giác đã học.
Tiến hành dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
* HĐ 1 : Hđ cá thể ( 10’ )
-Gv đưa đề bài đã có 
-Từ gt suy ra điều jì ?
F, E là tđ của DC và AB.
- Hãy tính chu vi của mỗi hình ?
* HĐ 2 : nhóm 2 hs/ nhóm.
-Em hãy biểu thị bài toán bằng ngôn ngữ toán học ?
- Làm thế nào tìm được x, y ?
- Hãy biểu thị x theo y hoặc y theo x ?
- Tiếp tục ?
- Muốn tính dt tam giác em lam ntn ?
- Bài này cần biết jì ?
- Em hãy tính ?
-Em vẽ hình minh hoạ.
-Yc : Cần biết mỗi cạnh 
AE = EB = AB 
DF = FC = CD 
Và chu vi của 2 hcn nhỏ băng nhau.
Hs :
 = và x.y = 144
 x =y
S = h.a ( a cạnh đáy tương ứng )
- Cần biết độ dài cạnh góc vuông.
- Ap dụng đlý Pitago :
AB2 + AC2 = BC2
.
Bài 15 sbt trang 127 :
Vì EF // AD và chia ABCD thành hai hcn bằng nhau nên AE = EB, DF = FC, EF = AD = BC.
Nừu AB = 8 SABCD = 8. AD = 48 AD = 6 ( cm )
Từ trên AE = EB = AB = 4 ( cm )
Do đó chu vi AEFD =EBCF =2.(4 + 6) = 20 ( cm )
Bài 17 sbt trang 127 :
Gọi chiều dài, chiều rộng của hcn là y, x.
Ta có : = và x.y = 144 (*)
 = x = y. thay vào (*)
y.y = 144 y2 = 36.9 y = 18 Do đó x = .18 = 8
Vậy các cạnh của hcn là : 18, 8 ( cm )
Bài 18 sbt trang 127 :
SABC = ?
Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác ABC là a .
Theo đlý Pitago :
a2 + a2 = l2 2a2 = l2
a2=l2 a = l= l(a, l > 0 )
Do đó SABC =al = l2
Hay S = l2
* HĐ 3 : Gv đánh giá về kỹ năng trình bày của học sinh.
* HĐ 4 : HDVN : Ôn lại cách tính dt của các đa giác đã học.
* Rút kinh nghiệm :
Chủ Đề : Tính Diện Tích Đa Giác.
Mục tiêu :
Tiếp tục ren luyện kỹ năng tinh diện tích đa giác cho hs.
Kỹ năng vẽ hình.
Kỹ năng vận dụng.
Suy luận theo hướng đúng.
Chuẩn bị của Gv và Hs.
GV : Phấn màu, compa, bảng phụ.
HS : Compa, bảng hđ nhóm, ôn cách tính dt đa giác đã học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
* HĐ 1: KTBC ( xen lẫn khi chữa bt )
* HĐ 2 : HĐ nhóm
- Để so sánh được SADCM với SCBAK cần so sánh gì ?
- So sánh SABC với SCDA vì sao ?
- So sánh SAHC ? SCKA vì sao .
- Em hãy tính diện tích ABC theo đường cao AK ?
Theo BH?
Từ đó tìm CK, BM?
So sánh CK với BM ?
Tìm tỉ số giữa CK và BM ?
Cần tính diện tích của hình nào để để được dt của hình ADCB ?
Hãy tính.
Gv nhận xét và chốt lại.
So sánh SABC với SCDA
- Theo CK :
SABC = CK.AB
- Theo BH :
SABC = BH.AC
 < 
CK < BH.
- Tỉ số :
 =: 
 Dt tam giác và dt hcn
- Hs tính tại chỗ.
Bài 21 sbt trang 128 :
GT : ABCD là hbh
 AH BD, CK BD
KL : SABCD = SADCK
Cm: 
Cm SABC = SCDA (1) vì có độ dài đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau.
Cm SAHC = SCKA ( tương tự ) (2)
( Chung đáy và đường cao bằng nhau )
 SABC + SAHC = SCDA + SCKA
Kh ( 1 ) và ( 2 ) vậy SABCH = SADCK
Bài 30 trang 129 :
ABC: AB = 3 AC
BH ? CK ; = ?
* SABC =CK.AB CK = = ( 1 )
SABC = BH.AC BH = ( 2 ) 
Vậy CK < BH.
* Ta có :
 = : = 3
Bài tập 28 sbt trang 129 :
SEABCD = SEAB + SABCD
EM = a – b
SEAB =( a – b ). c ( 1 )
SABCD = bc ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) 
SEABCD =a - bc + bc
= a + bc =c (a + b )
* HĐ 4 : HDVN : Ôn lại cách tính dt các đa giác đã học ( 2’ )
Làm bài 31 sbt trang 129.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 8 Dai so.doc