Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Tam Quan Bắc

Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Tam Quan Bắc

Câu 1 : (2đ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trươc câu trả lời đúng.

a). Kết quả của phép tính 20x2y3z : 5xyz là :

 A. 15xyz B. 4xy2z C. 4xy2 D. 4xyz

b). Với x = 105 thì giá trị của biểu thức: x2 – 10x + 25 bằng:

 A. 1000 B. 10 000 C. 1025 D. 10025

c). Phân thức sau khi rút gọn có kết quả là:

 A. – 4xy B. C. – 2xy D.

d). Phân thức: xác định khi:

 A. x– 3 B. x 3 C. x = – 3 và x = 3 D. x – 3 và x 3

e) Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường:

 A. Hình bình hành ; B. Hình thang cân ; C. Hình chữ nhật;

 D. Hình vuông ; E. Cả A, C, D đều đúng.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Hoài Nhơn
Trường THCS Tam Quan Bắc
Phòng thi:SBD:
 KIỂM TRA HỌC KỲI 2009 -2010
 Môn : Toán 8
 Thời gian làm bài :90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2:
Mã phách
 Đường cắt phách
..
Điểm
Chữ ký
Mã phách
Bằng số
Bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
I/.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Câu 1 : (2đ)	Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trươc câu trả lời đúng.
a). Kết quả của phép tính 20x2y3z : 5xyz là :
	A. 15xyz	B. 4xy2z	C. 4xy2	D. 4xyz
b). Với x = 105 thì giá trị của biểu thức : x2 – 10x + 25 bằng :
	A. 1000 	B. 10 000	C. 1025	D. 10025 
c). Phân thức sau khi rút gọn có kết quả là :
	A. – 4xy	B. 	C. – 2xy	 D. 
d). Phân thức : xác định khi :
	A. x– 3 	B. x 3 	C. x = – 3 và x = 3	D. x – 3 và x 3
e) Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường :
	A. Hình bình hành  ;	B. Hình thang cân  ; C. Hình chữ nhật ; 
 D. Hình vuông   ; 	E. Cả A, C,ø D đều đúng.
f) Tứ giác ABCD nếu biết thì số đo các góc của tứù giác ABCD là :
	A. 	B. 	C. 
g) Hình thoi có hai đường chéo AC = 16 cm và BD = 12 cm thì cạnh của hình thoi đó bằng :
	A. 10 cm	B. 28 cm	C. 14 cm	D. Một kết quả khác.
h) Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AC = 6cm , BC = 10cm Thì diện tích tam giác ABC bằng : 
	A. 12 cm2	B. 18 cm2	C. 24cm2	D. 30 cm2	 	 
Câu 2 : (2đ) Hãy điền vào dấu chấm () những từ hoặc cụm từ hay biểu thức để được các câu hoặc các hằng đẳng thức đúng .
	a) 4x2 – 1 = ..	b) ( 2x + 3 )2 = ..
	c) (x + )(x – ) = .	d) (2x – y)3 = 
	e) Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình ..
	f) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình ..
	g) Hình thang có hai cạnh đáy .. là hình bình hành .
	h) Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là .. của hình bình hành đó.
Câu 3 : (1đ) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một hằng đẳng thức :
 Cột A
Cột B
Đáp án 
1) x2 – 4x + 4
a) x3 – 8
1 : ..
2) (x – 2)( x2 + 2x + 4)
b) 8x3 – y3
2 : 
3) (2x + y)( 4x2 – 2xy + y2)
c) (2x + 3y)( 2x – 3y)
3 : .
4) 4x2 – 9y2
d) 8x3 + y3
4 : .
e) (x – 2)2
TỰ LUẬN (5đ)
Bài 1 : (1 đ) Thực hiêïn phép tính : 
	a) –3x.(x2 – 2x + 2) 	; b) 
Bài 2 : (1,5 đ) Cho biểu thức : P = 
Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
Rút gọn P .
Tìm x khi P = 
Bài 3 : (2 đ) Cho ABC vuông cân tại A, M là điểm nằm trên cạnh huyền BC. Từ M vẽ ME AB
 (E AB) và MF AC ( F AC) .
Tứ giác AEMF là hình gì ? Tại sao ?
Chứng minh BME vuông cân .
Xác định vị trí của điểm M trên BC để AEMF là hình vuông .
Bài 4 : (0,5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
	 x3 – 2x – 4 
 BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8
I/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
	Mõi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: 	 a)	b)	c)	d)	e)	f)	g)	h)
	C	B	 D	D	E	B	A	C
Câu 2: 	a) (2x – 1)(2x +1)	e) thoi
b) 4x2 + 12x +9	f) vuông
	c) x2 – 	g) bằng nhau
d) 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3	h) tâm đối xứng
Câu 3 : 1 + e	; 2 + a	; 3 + d	; 4 + c
II/. TỰ LUẬN (5đ)
Bài 1 : (1đ) a) –3x(x2 – 2x + 2)	 b) 
	= –3x3 + 6x2 – 6x	(0,5đ) = 	(0,25đ
 = 	 (0,25đ)
Bài 2 : (1,5đ) a) P xác định khi x 1 (0,25đ)
 b) P = 	 (0,25đ)
 = 	 (0,25đ)
c) P = = 	 2 (x + 1) = 3.(x – 1)	(0,25đ)	 
	 2x + 2 = 3x – 3 (0,25đ)
	 x = 5 (TMĐK) (0,25đ)
A
 Vậy khi P = thì x = 5
Bài 3 : (2đ) (Vẽ hình đúng ) (0,25đ)
F
Chỉ ra được AEMF là hình chữ nhật (0,25đ)
E
Chỉ ra 3 góc vuông (0,25đ) 
Chỉ ra tam giác BEM vuông tại E (0,25đ)
 Chỉ ra góc B bằng 450 (0,25đ) 
 BME vuông cân tại E. (0,25đ) B M C
AEMF là hình vuông AM là phân giác góc A (0,25đ) 
Mà ABC vuông cân tại A. Do đó : 
AM là phân giác góc A
 AM cũng là trung tuyến
 M là trung điểm của BC .
 Vậy M là trung điểm của BC thì tứ giác AEMF là hình vuông. (0,25đ)
Bài 4 : (0,5đ)
	x3 – 2x – 4 = x3 + 2x2 + 2x –2x2 – 4x – 4 (0,25đ)
	 = (x3 + 2x2 + 2x) – (2x2 + 4x + 4)
	 = x(x2 + 2x + 2) – 2(x2 + 2x + 2)
	 = (x – 2)( x2 + 2x + 2) (0,25đ)
Chú ý : Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HK1_toan8_0910.doc