)+ABC có:
BM = MC(GT)
AN = NC (GT).
MN là đường trung bình của ABC
MN// AB
(vì hai góc so le trong)(1)
+Ta có: AH // OM ( vì cùng vuông góc với BC).
(vì hai góc so le trong)(2)
+Mà
(3)
+Từ (1) , (2), (3) =
+Dễ thấy:
(vì 2 góc ở vị trí đồng vị của MN//AB)
=
+Xét ABH và MON có:
=(CMT)
= (CMT)
Do đó ABH MON(g-g).
b)+Ta có: ABH MON(CMT).
CHUÛ ẹEÀ : chứng minh hai tam giác đồng dạng Loaùi chuỷ ủeà: Baựm saựt ( 4Tiết ) A.Mục tiêu: - Ôn luyện cho HS cách phân tích và chứng minh các dạng bài sử dụng về trường hợp đồng dạng của tam giác. B.chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. 2. HS: vở nháp. Thước thẳng, com pa, thước đo góc. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Vẽ hình ghi bằng kí hiệu? HS2: nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Vẽ hình ghi bằng kí hiệu? 2. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Ghi bảng +GV: Gọi HS phát biểu ĐL về tam giác đồng dạng? +GV: vẽ hình yêu cầu HS ghi bằng kí hiệu? +GV: treo bảng phụ ghi bằng kí hiệu biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác. ? phát biểu các trường hợp? +GV: treo bảng phụ ghi nội dung các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông bằng kí hiệu. +GV: nêu 2 chú ý về tam giác đồng dạng. Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi m là trung điểm của cạnh Bc, N là trung điểm của cạnh AC. Các đường trung trực của cạnh BC và AC cắt nhau tại O, H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: a) Hai tam giác ABH và MNO đồng dạng. b) Hai tam giác AGH và MOG đồng dạng. c) ba điểm H, G, O thẳng hàng. +GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao Ah( Hthuộc BC). Chứng minh rằng: a) AB2 = BH. Bc. b) AC2 = CH. Bc. c) AH.BC = AB.AC d) AH2 = BH.HC ? chứng minh AB2 = BH. Bc? ? ABC HBA ? Có: chung = (cùng phụ với ) b) Tương tự c/m ABC HCA? c)c/m AH.BC = AB.AC? ? AHC BAC? d) AH2 = BH.HC? ? AHC BHA ? I. Các kiến thức cần nhớ: 1. Định lí về tam giác đồng dạng: ABC có: MN// BC AMN ABC(ĐL về tam giác đồng dạng) 2. Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác: + A’B’C’ và ABC có: Do đóA’B’C’ ABC(c.c.c) +A’B’C’ và ABC có: Do đóA’B’C’ ABC(c.g.c). +A’B’C’ và ABC có: Do đóA’B’C’ ABC(g.g). 3. các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: +ABC và DEF có: =900 hoặc Do đóABC DEF(g.g). +ABC và DEF có: =900 Do đóABC DEF(c.g.c). +ABC và DEF có: =900 Do đóABC DEF(cạnh huyền, cạnh góc vuông). *Chú ý: A’B’C’ ABC theo tỉ số k: AH BC và A’H’ BC thì: + + II. Bài tập: Bài 1: a)+ABC có: BM = MC(GT) AN = NC (GT). MN là đường trung bình của ABC MN// AB (vì hai góc so le trong)(1) +Ta có: AH // OM ( vì cùng vuông góc với BC). (vì hai góc so le trong)(2) +Mà (3) +Từ (1) , (2), (3) = +Dễ thấy: (vì 2 góc ở vị trí đồng vị của MN//AB) = +Xét ABH và MON có: =(CMT) = (CMT) Do đó ABH MON(g-g). b)+Ta có: ABH MON(CMT). +Lại có: (vì G là trọng tâm của ABC) = +Xét AHG và MOG có: = (CMT) (vì) Do đó AHG MOG (c.g.c). đpcm c) Ta có: AHG MOG(CMT) GH và GO là hai tia đối nhau. 3 điểm H, G, O thẳng hàng. (đpcm) Bài 2: a)+Xét ABC và HBA có: chung = (cùng phụ với ) Do đó ABC HBA(g-g). AB2 = BH. Bc(đpcm). b) Tương tự ABC HCA(g –g). AC2 = CH. Bc(đpcm). c) AHC BAC(g-g). AH.BC = AB.AC d) AHC BHA(g-g). AH2 = BH.HC(đpcm). IV.Củng cố: +Gv: Chốt lại bài tập 2 chính là hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông sẽ được học trong chương I của hình học lớp 9. Cần nhớ cách chứng minh. V. HDVN: 1. Ôn kĩ nội dung các kiến thức cần nắm và LT lại cách trình bày 2 bài tập đã làm trong tiết học ra vở nháp (theo cách phân tích đi lên). 2.bài tập về nhà:Cho hình thang vuông ABCD (AB//Dc, ) và . Chứng minh hệ thức BD 2= AB.DC./.
Tài liệu đính kèm: