Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản mới)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản mới)

 A/ Mục tiêu:

- HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân

- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân

- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

 B/ Chuẩn bị:

 -Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập11, 14, 19

C/Tiến trình bài dạy:

I/ Kiểm tra

 - HS1: Nêu định nghĩa hình thang . Giải bài tập 8(SGK)

 - HS2: Giải bài tập 9(SGK)

II/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:	HÌNH THANG CÂN
 A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
 B/ Chuẩn bị: 
 -Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập11, 14, 19
C/Tiến trình bài dạy:
I/ Kiểm tra
 - HS1: Nêu định nghĩa hình thang . Giải bài tập 8(SGK) 
 - HS2: Giải bài tập 9(SGK)
II/ Bài mới: 
 	Hoạt động của thầy và trò
- GV: Vẽ hình 23 như sgk . Thực hiện ?1 Hình thang ABCD(AB//CD) có gì đặc biệt? Có 
- GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang cân
- HS: Đọc đn như sách giáo khoa
- GV: Nếu cho ABCD là hình thang cân đáy là AB; CD thì ta suy ra điều gì?
 AB//DC; ; 
- GV: Nêu chú ý như sgk
- HS: Thực hiện ?2 
 a) Hình a;c;d là hình thang cân
 b) 
 c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
- HS: Đọc định lý1.Nêu gt,kl 
- GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh Định lý bằng cách chia ra 2 trường hợp
 a) AD cắt BC ở O ( Giả sử AB<CD)
 chứng minh OC=OD ; OA=OB để suy ra AD=BC
 b) AD//BC hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau
- GV: nêu chú ý như sgk
- HS: Đọc định lý 2
Ghi gt; kl
- GV: Hướng dãn hs chứng minh định lý
ABCD là hình thang cân thì ta suy ra được điều gì? AD=BC; 
- GV: Để chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào? ∆ ADC=∆ BCD
- GV: Chốt lại pp chứng minh
- HS: Thực hiện ?3 
Sử dụng compa vẽ các điểmA; B nằm trên m sao cho CA=DB Đo các góc C, góc D ta thấy 
- GV: Có dự đoán gì về tứ giác ABCD
 Tứ giác ABCD là hình thang cân
- GV: Nêu định lý 3(SGK)
-GV: Nêu các cách c/m hình thang cân
- H/ thang có hai góc kề 1đáy bằng nhau 
- H/ thang có 2 đường chéo bằng nhau
- GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Ghi bảng 
I) Định nghĩa: (SGK)
 A
 D
 C
 B
 Tứ giác ABCD là hình thang cân
 (đáy AB;CD) hoặc 
 Chú ý: (SGK)
II) Tính chất:
 Định lý1: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 kl AD=BC 
 Chứng minh: (SGK)
 Chú ý: (SGK)
 Định lý2: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 kl AC=BD
Chứng minh: (SGK)
 III) Dấu hiệu nhận biết : 
 Định lý: (SGK)
 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
 (SGK)
 III/ Củng cố: 
- Nhắc lại định nghĩa hình thang cân; hai tính chất của hình thang cân
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- làm bài tập 13(SGK)
 IV/ Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập về nhà: 12;15(SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_3_hinh_thang_can_ban_moi.doc