Tiết 41 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/01
Ngày giảng: 02/02
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố tính chất đường phân giác của tam giác
2. Kỷ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để:
-Tính độ dài của đoạn thẳng
-Lập dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau
-Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
Tiết 41 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 30/01 Ngày giảng: 02/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố tính chất đường phân giác của tam giác 2. Kỷ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để: -Tính độ dài của đoạn thẳng -Lập dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau -Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng bằng nhau 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Bảng phụ hình 23 Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? III. Bài mới: Đặt vấn đề. Đường phân giác của một góc trong tam giác có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 20’ GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL. HS: Vẻ hình vào vở. GT ∆ABC, trung tuyến AM Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E KL DE//BC. GV: Để chứng minh DE // BC ta cần chứng minh các tỉ số nào bằng nhau ? GV: DM là phân giác của tam giác ABM, ta có kết quả gì? GV: ME là phân giác của tam giác AMC ta có kết quả gì? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vớ. 2. Hoạt động 2: 10’ HS: Giải theo nhóm 2 em. Dãy 1: câu a Dãy 2: câu b Dãy 3: câu c Bài 17. SGK/68 Ta có DM là phân giác của tam giác ABM, nên (1) Tương tự, ME là phân giác của tam giác AMC nên (2) Mà MB = MC (gt) (3) Từ (1), (2) và (3) => Vậy DE // BC ( Theo định lý ta lét) Bài 19. SGK/68 Ta có AB// CD // a ∆DAB có EI // AB à ∆BDC có IF// DC: Tương tự: 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 10’ BTVN: 20: Gợi ý EO=OF E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: