Giáo án Toán Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (t2)

Giáo án Toán Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (t2)

Tiết 62 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t2)

Ngày soạn: 26/3

Ngày giảng: 28/3

A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

Củng cố haiquy tắc biến đổi BPT

Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.

 2.Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

-Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.

-Biết giải một số phương trình đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1296Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (t2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 §4	BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t2)
Ngày soạn: 26/3
Ngày giảng: 28/3
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
Củng cố haiquy tắc biến đổi BPT
Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
 2.Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
-Biết giải một số phương trình đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu, giải quyết vấn đề.
	Đàm thoại gợi mở.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài . 
 	Học sinh: Nghiên cứu bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I.Ổn định lớp:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Bất phương trình 0.x + 6 > 0 có phải là bất phương trình bậc nhất không ?
Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương ?
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề. ’
Bất phương trình bấc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cách giải như thế nào ?
 	2/ Triển khai bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1. 10’
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng hai quy tắc biến đổi tương đương giải bất phương trình 5x - 3 > 0; - x + 5 < 0 
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ từng bước biến đổi 
GV: Tổng quát: Giải bất phương trình 
ax + b > 0 (a¹0) 
GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình: 2x + 11 > 0; -3y - 7 < 0
HS: Thực hiện 
2.Hoạt động 2. 10’
GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình 5x + 2 > 3x + 3; 
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, điều chỉnh
GV: Chú ý khi a = 0 nếu bất đẳng thức còn lại đúng thì ta nói bất phương trình vô định ngược lại ta nói bất phương trình vô nghiệm
3) Giải BPT bậc nhất một ẩn
 ax + b > 0 (a¹0)
*a>0: ax + b > 0Ûax > -bÛx > -b/a
*a 0Ûax > -bÛx < -b/a
Ví dụ: Giải các bất phương trình
1) 5x - 3 > 0 Û 5x > 3 Û x > 
2) -x + 5 5
4) Giải các bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0....
Ví dụ:
1) 5x + 2 > 3x + 3
2) 
Ví dụ : Giải BPT: 3x+5<5x-7
Ta có: 3x+5<5x-7 3x-5x<-7-5 -2x<-12
x>6. Vậy nghiệm của BPT là: x>6
3. Củng cố: 20’
	HS giải các bài23; 24; 25; 26
4. Hướng dẫn về nhà: 
BTVN:	28; 30; 31; 32. sgk/48
E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 8.62.doc