Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Ngày soạn: 9/3
Ngày giảng: 12/3
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
-Nắm được khái niệm bất đẳng thức
-Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2.Kỷ năng:
-Vận dụng sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để so sánh các biểu thức số mà không cần tính toán.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu, giải quyết vấn đề.
Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Ngày soạn: 9/3 Ngày giảng: 12/3 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Nắm được khái niệm bất đẳng thức -Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2.Kỷ năng: -Vận dụng sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để so sánh các biểu thức số mà không cần tính toán. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Tranh vẽ sẵn trục số Học sinh: Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 5’ Tìm x, biết: x - 2 = 7 Phương trình trên gọi là phương trình bấc nhất một ẩn. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ GV: Cho hai số a và b thuộc tập số thực hãy so sánh a và b ? HS: Sảy ra ba trường hợp. GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số. Và giới thiệu dấu “ ³ “ , “ £ “ ?1. Điền dấu thích hợp vào ô vuông. 1, 53 ð 1,8 –2,37 ð -2,41 ð ð GV: Đưa đề lên HS suy nghỉ và điền vào ô trống. 2 . Hoạt động 1: 10’ GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức. HS: Nhắc lại và lấy ví dụ. 3. Hoạt động 3: 5’ GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng. 2+3 -4+3 GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì? HS: Nhận xét và làm [?2] GV: Qua ví dụ trên ta rút ra được nhận xét gì ? HS: Đọc tính chất trong sgk ?2.a) So sánh –2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị của biểu thức. b) Dựa vào thứ tự giữa và 3 hãy so sánh + 2 và 5. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số. Khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp sau: a = b. a > b. a < b. Trên trục số điểm biểu điểm số nhỏ hơn nằm về bên trái điểm biểu điểm số lớn hơn. ?1. 1, 53 < 1,8 b) –2,37 > -2,41 c) = d) < 2. Bất đẳng thức. Hệ thức có dạng a b, a ³ b,a £ b) Gọi là bất đẳng thức. Gọi là vế trái. Là vế phải. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì được bất đẳng thức –4 + 3 < 2 + 3 Tính chất: Với a, b, c Î R, ta có Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c Nếu a £ b thì a + c £ b + c ?2. a) –2004 + (-777) > -2005 +(-777) Vì -2004 > -2005 b) Vì < 3 Nên + 2 < 3 + 2 = 5 3. Củng cố: Nêu sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Yêu cầu học sinh thực bài tập: *Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao? a) (-3) + 5 ³ 3 b) -8 £ 2.(-4) c) 4 + (-7) < 13 + (-7) d) x2 + 1 ³ 1 Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1sgk/37 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 2; 3;4.Nghiên cứu bài liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: