Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 39 - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 39 - Năm học 2007-2008

- GV cho hs quan sát hình 1 sgk. Trả lời mỗi hình gồm bao nhiêu đoạn thẳng.

- Từ đó hs rút ra định nghĩa về tứ giác.

- GV nhấn mạnh :

 + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.

 + Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

- GV giới thiệu đỉnh cạnh của tứ giác.

- HS làm ?1 sgk.

- Như vậy tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.

- Tứ đó hs tự rút ra định nghĩa tứ giác lồi.

- GV giới thiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.

-GV ghi bảng phụ ?2 gọi một số em trả lời.

- HS hoạt động nhóm ?3.

- GV gợi ý hs vẽ thêm đường chéo của tứ giác.

- Tứ đó hs phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác.

 - Mỗi hình đều gồm 4 đoạn thẳng: AB,BC,CD,DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẵng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

- Hình 1a,b,c là các tứ giác.

- Hình 1a là tứ giác luôn năm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.

- HS tự phát biểu.

- HS giải bài ?2 vào vở bài tập

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

a) Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.

b) BAC + B + BCA = 1800

CAD + D + DCA = 1800

 ( BAC + CAD ) + B +

 ( BCA + DCA) + D = 3600

 A + B + C + D = 3600

 

doc 68 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 39 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Tiết : 1
T ứ g i á c
soạn : 
giảng :
I/mục tiêu :
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/ các bước tiến hành :
1)Bài cũ :
2)Bài mới :
 Hoạt động của thầy:
 Hoạt động của trò:
 Ghi bảng:
- GV cho hs quan sát hình 1 sgk. Trả lời mỗi hình gồm bao nhiêu đoạn thẳng.
- Từ đó hs rút ra định nghĩa về tứ giác.
- GV nhấn mạnh :
 + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.
 + Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV giới thiệu đỉnh cạnh của tứ giác.
- HS làm ?1 sgk.
- Như vậy tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.
- Tứ đó hs tự rút ra định nghĩa tứ giác lồi.
- GV giới thiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
-GV ghi bảng phụ ?2 gọi một số em trả lời.
- HS hoạt động nhóm ?3.
- GV gợi ý hs vẽ thêm đường chéo của tứ giác.
- Tứ đó hs phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác.
- Mỗi hình đều gồm 4 đoạn thẳng: AB,BC,CD,DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẵng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Hình 1a,b,c là các tứ giác.
- Hình 1a là tứ giác luôn năm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- HS tự phát biểu.
- HS giải bài ?2 vào vở bài tập
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
 BAC + B + BCA = 1800
CAD + D + DCA = 1800
 ( BAC + CAD ) + B + 
 ( BCA + DCA) + D = 3600
 A + B + C + D = 3600
A
I/ Định nghĩa:
 1/Đinh nghĩa về tứ 
giác: (SGK)
- Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA,BADC,.
- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh tứ giác.
- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh tứ giác.
B
A
2/Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK)
D
C
* Chú ý: (SGK)
II/ Tổng các góc của một tứ giác:
B
A
Định lý : ( SGK)
D
C
 Tứ giác ABCD có:
 A+B+C+D = 3600
3/Củng cố:
- Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , định lý tổng các góc của một tứ giác.
HS làm bài 1sgk( GV lưu ý chữ x trong cùng một hình có cùng giá trị)
HS làm bài 2sgk: GV cần nhấn mạnh góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
 4/ Dặn dò :
Học bài theo sgk.
Làm bài tập 3,4 sgk, chuẩn bị thước e kê cho bài sau hình thang.
Bài tập HS giỏi : Cho tứ giác ABCD. Chứng minh:
 a) AB BC + CD + DA
 b) AC + BD AB + BC + CD + AD
 + HD: Các em vẽ thêm 2 đường chéo của tứ giác, sử dụng bất đẳng thức trong 
 tam giác để giải ./
IV) RúT kinh nghiệm :
Tuần : 1
Tiết : 2
hình thang
soạn : 
giảng : 
I/ mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song ,hai đáy bằng nhau).
Ii/ chuẩn bị :
- Thước, ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Iii/ các bước tiến hành:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: + Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. (2đ )
 + Vẽ tứ giác lồi ABCD. (2đ )
 + Hãy nêu :
Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai góc đối nhau. (3đ )
Đường chéo, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau. (3đ )
- HS 2 : + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác (2đ )
 + Cho tứ giác ABCD có góc B = 1200, góc C = 600, góc D = 900.
Tính góc A . (3đ).
Tinh góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A. (4đ)
( Vẽ hình đúng (1đ))
2/ Bài mới :
Hoạt đông của thầy:
Hoạt động của trò:
Ghi bảng:
- Cho HS quan sát hình 13 của SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là một hình thang.
- Từ đó HS tự rút ra định nghĩa hình thang.
- GV giới thiệu hình thang ABCD có (AB//CD) cạnh đáy AB,CD; cạnh bên AD,BC; đáy lớn CD, đáy nhỏ AB; đường cao AH.
- HS trả lời AB // CD
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B
I/ Định nghĩa : SGK.
B
A
D
H
C
- Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang.
+ AB : đáy lớn. 
+ CD : đáy nhỏ.
+ AD,BC: cạnh bên.
+ AH : đường cao.
- HS làm ?1( GV ghi cả bài ?1 lên bảng phụ).
+ Tìm các tứ giác là hình thang em dựa vào đâu?
+ Để biết hai đường thẳng song
song em dựa vào dấu hiệu nào?
- GV nhấn mạnh: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
- HS hoạt động nhóm ?2. HS tự ghi giả thuyết ,kluận của bài toán.
- GV gợi ý HS vẽ thêm một đường chéo của hình thang.
- Hình vẽ a: Hình vẽ b:
- Từ câu aHS tự nêu nhận xét 1.
- Từ câu bHS tự nêu nhận xét 2.
- Cho HS quan sát hvẽ 18 SGK với AB // CD, góc A = 900.
- Gọi HS lên bảng tính góc D.
- Từ đó GV giới thiệu định nghĩa hình thang
+ Dựa vào định nghĩa hình thang.
+ Dựa vào dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
+ HS lên bảng trình bày, dưới làm vào vở bài tập.
a)Các tứ giác ABCD EFgh là hình thang.Tứ giác IMKN không là hình thang.
b)Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
- HS lên bảng trình bày:
AB // CD A1 = C1
AD // BC A2= C2
Mà AC là cạnh chung.
Do đó :
ABC = CDA(g-c-g)
 AD = BC, AB = CD.
b) AB // CD A1 = C1
Mà: AB = DC
 AC : cạnh chung
Do đó : ABC = CDA(c-g-c)
 AD = BC, A2 = C2
 (so le trong )
Vậy: AD // BC
-Nhận xét: SGK
II/ Hình thang vuông - Định nghĩa:SGK
 4/ Củng cố:
Phát biểu định nghĩa hình thang, định nghĩa hình thang vuông.
Làm bài tập 7,8 sgk.
 5/ Dặn dò :
Học bài theo SGK.
Làm bài tập 6,9,10 sgk.
- Bài tập HS giỏi:
 + Cho hình thang ABCD, (AB // CD) . Hai đường phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. Chứng minh AD + BC = DC./.
IV) Rút kinh nghiệm :
tu ần : 2
ti ết : 3
hình thang cân
so ạn : 
gi ảng : 
I/ mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân,biết sữ dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ chuẩn bị:
-Thước chia khoảng, thước đo góc.
-Giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 11,14,19.
III/các bước tiến hành:
1/Kiểm tra bài cũ:
-Định nghĩa hình thang , nêu hai nhận xét của hình thang. (3đ)
-Làm bài tập 7sgk (7đ)
2/Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
Ghi bảng:
-HS quan sát hình 23 sgk trả lời ?1.
-GV giới thiệu hình thang trên hình 23 là hình thang cân.Từ đó học sinh tự định nghĩa hình thang cân.(cần nhấn mạnh rõ hai ý):
+Nêu hình thang cân theo kí hiệu.
+Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD)thì 
-HS làm phần ?2 sgk(GV vẽ hình 24 ở bảng phụ) 
-Để làm câu a em dựa vào đâu?
-Để làm câu b em dựa vào đâu?
-Từ câu c GV chốt lại: hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
-GV cho HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân để phát hiện định lí.
-GV vẽ hình thang cân lên bảng. HS dựa vào định lí ghi gt, kl.
-GV gợi ý HS vẽ giao điểm của AD và BC (h.25 sgk).
-GV lưu ý còn phải xét thêm trường hợp AD và BC không cắt nhau: đó là trường hợp AD//BC (h.26 sgk).Từ đó để chứng minh định lí trên ta cần xét mấy trường hợp ?
+Trường hợp 1:AD cắt BC ở O (giả sử AB <CD,h25),GV hướng dẫn học sinh chứng minh.
+Trường hợp2: :AD//CD(h.26)
-HS nhắc lại nhận xét 1 của hình thang.
-HS quan sát hình 27SGK, em hãy cho biết AD và BC có bằng nhau không, góc D như thế nào với góc C?.Từ đó HS nêu chú ý SGK.
-HS làm bài tập,các khẳng định sau đúng hay sai:
a.Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
b.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
-GV vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB,CD lên bảng .
-Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau?.
Quan sát hình vẽ rồi dự đoán thêm còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa?
-Sau khi dự đoàn được hai đoạn thẳng bằng nhau cho HS đo để củng cố dự đoán trên.
-Dựa vào hình vẽ HS tự ghi gt,kl của định lý 2.
-GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.
-Để AC = BD em cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
-Hai tam giác đó đã có được những yếu tố nào bằng nhau?
-HS làm bài tập ?3 sgk.
-GV hướng dẫn HS dùng com pa vẽ các điểm A và B nằm trên đường thẳng m sao cho CA = BD (chú ý CA và BD phải cắt nhau).
-HS đo các góc của hình thang ABCD,ta thấy góc C và D như thế nào?từ đó suy ra ABCD là hình gì?
-Sau đó HS dự đoán về dạng của các hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
-HS tự phát biểu định lý 3
-Dựa vào hịnh đã vẽ HS ghi gt, kl của đlý 3.
-Chứng minh đlý 3(HS tự làm )
-HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân.
-Từ định nghĩa ta có dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-HS nhắc lại đlý 3.
-Từ đlý 3 ta có dấu hiệu nhận biết thứ hai về hình thang cân.HS nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết trên.
-Góc D bằng góc C.
-Hình thang cân là hình:
+Hình thang.
+Hai góc kề một đáy bằng nhau.
-HS lên bảng ghi theo ký hiệu hình vẽ.
-. thì C = D và A = B
- Câu a dựa vào định nghĩa hình thang cân.
- Câu b dựa vào tổng các góc trong tứ giác.
- Câu c hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
- HS đo đô dài hai cạnh bên rồi phat biểu định lý 1.
- HS lên bảng ghi gt,kl.
-Hướng dẫn HS chứng minh trường hợp 1.
 AD = BC
 OD – OA = OC – OB 
OD = OC OA = OB
COD cân AOB cân 
 tại O tại O
 D = C A2 = B2 
 A1 = B1
-Dựa vào sơ đồ trên HS trình bày chứng minh.
-HS nhắc lại nhận xét 1 của hình thang, từ đó chứng minh được trường hợp 2.
-Hình 27: Hình thang ABCD (AB // CD) có hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC) nhưng là h/thang cân (vì D C)
-HS trả lời bài tập đúng sai: a. Đúng , b.Sai.(dựa vào hình 27).
- AD = BC.
AC = BD.
- HS đo rồi rút ra AC = BD
- HS tự rút ra Đlý 2.
- Dựa vào Hvẽ trên bảng HS ghi gt,kl.
- Cần tam giác ADC = BCD
- Ta có CD chung, ADC = BCD (định nghĩa Hthang cân ).
 AD = BC (cạnh bên của Hthang cân)
- Ta thấy C = D .
- Từ đó HS dự đoán Hthang có hai đường chéo bằng nhau là Hthang cân .
- HS tự phát biểu Đlý 3.
- HS nhắc lại định nghĩa thang cân.
- HS nhắc lại Đlý 3.
- HS tự suy ra dấu hiệu nhận biết Hthang cân
I/ Định nghĩa: SGK
B
A
C
D
-Tứ giác ABCD là hình thang cân(đáy AB,CD)
 - AB // CD
 - C=D hoặc A=B
*Chú ý:SGK
II/ Tính chất:
Định lý 1:
GT ABCD là HTcân
 ( AB // CD )
KL AD = BC
B
A
C
D
-Chứng minh : SGK
*Chú ý : SGK
 Định lý 2: SGK
GT ABCD là HTcân
 ( AB // CD )
KL AC = BD 
*Chứng minh : SGK
III/ D/ hiệu nhận biết:
 1.Định lý 3: SGK
A
 E
C
B
 GT ABCD là Hthang
 (AB//CD),AC=BD
 KL ABCD là HT cân
 ( D = C )
2. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK
Củng cố: - Nhắc lại dịnh nghĩa hình thang cân, định lý 1, định lý2, dấu hiệu nhận biết.
 - HS hoạt động n ... 
 - Đa giác lồi, đa giác đều
 - Công thức tính diện tích hcn, hv, hbh, tam giác, hthang, hthoi, diện tích 	đa giác
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng công thức các hình, thước, êke;
HS: Thước, eke
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ổn định và kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra kết hợp trong quá trình ôn tập)
GV: lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập chương II ở SGK.
GV chốt lại các phát biểu của HS. 
GV: Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống câu 2.
HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV để giải quyết các câu hỏi ôn tập 
Học sinh thực hiện câu 2
a. Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh là
( 7-2 ). 1800 = 9000 
b. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 
Hoạt động 2 : Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học
GV: Yêu cầu HS ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học.
Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học trên bảng lớp và tự ghi lại vào vở
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 41 SGK 
a. GV hướng dẫn tính diện tích tam giác BDE 
GV: Yêu cầu HS làm bài 44 sgk :
D
C
FF
y
O
A
x
BCDC
E
GV vẽ hình hướng dẫn hs nối OA ,OB
GV: Nhận xét so sánh 2 tam giác AOE và BOF?
( Một hs trình bày ở bảng lớp , GV hướng dẫn kiểm tra )
GV cho hs thực hiện bài tập 45 tương tự bài tập 44
A
B
H
I
C
E
K
O
6,8cm
D
12cm
Bài tập 41:
HS: 
Vẽ hình:
Ta có BC là đường cao tam giác DBE ứng với cạnh DE nên:
 SDBE = DE.BC = . DC . BC 
= . 12 . 6,8 = 20,4 cm2
b.Ta có:
 Diện tích tam giác EHC là:
SECH = .HC.EC = .3,4.6 = 10,2cm2
Diện tích tam giác KCI là:
SKCI = KC.CI = .3.1,7 = 2,55cm2 
Vậy diện tích tứ giác EHIK= SECH - SKCI
 = 10,2 - 2,55= 7,65cm2
Bài tập 44
Ta có góc AOE = BOF ( cùng phụ góc EOB )
OA= OB ( Đường chéo hình vuông )
Góc OAE = FBO 
Vậy tam giác AOE = OBF
Nên diện tích tam giác AOE = OBF
Do đó ta có diện tích tứ giác OEBF bằng diện tích tam giác AOB
Bài 45 :
Ta có diện tích hbh ABCD = AB. BH
 = AD . AK
 4.AK = 6. AH
Từ đó suy ra AH =10 / 3 
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 
GV: Cho HS nêu lại các công thức đã ôn trong tiết học.
Bài tập 41, 44 và 45 ta đã vận dụng công thức tính diện tích những đa giác nào ?
Ôn kỹ chương II , giải lại bài tập trong chương
chuẩn bị cho chương mới.
Tiết 36
Kiểm tra chương II
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Đề BàI : A/ TRắC NGHIệM
 Nội dung
Đúng hay sai 
1
Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác đóthành 2 phầncó diện tích bằng nhau 
2
Tam giác đều có cạnh là a thì diện tích là S = a
3
Diện tích hình thang bằng nửa tích chiều cao với độ dài đường trung bình của nó 
4
Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau 
5
Cạnh hình vuông tăng gấp ba thì diện tích của hình vuông đó cũng tăng gấp ba 
6
Chiều dài hình chữ nhật giảm đi một phần hai , chiều rộng tăng gấp ba thì diện tích hình chữ nhật đó tăng . 
B/ BàI TOáN
1) Cho hình thang ABCD có góc A bằng 90o , AB // CD . Cho AB = BC = 5 cm ; CD = 9 cm . Tính diện tích hình thang đó .
2 ) Tính diện tích phần gạch sọc của hình bên sau khi dùng phép vẽ và các phép đo cần thiết ( đơn vị cm2 ) 
 Hướng dẫn chấm :
 A/trắc nghiệm:
 3đ 1/Đ , 2S , 3/Đ , 4Đ , 5 /S , 6/ Đ ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm )
 B/ BàI TOáN : BàI I) Vẽ hình đúng : 1đ
Tính đúng HC = 4cm : 1đ
Tính đúng HB = 3cm : 1đ
Tính đúng DIệN TíCH hình ABCD = 21cm2 : 2đ
BàI II 2đ : Tính đúng diện tích hình chữ nhật lớn 0,5đ 
 Tính đúng diện tích hình chữ nhật nhỏ 0,5đ
 Tính đúng diện tích hình tam giác 0,5đ
 Tính đúng diện tích hình gạch sọc 0,5đ
 Thống kê điểm :
Giỏi 
Khá
Tr bình
Yếu
kém
Tr bình ^
LớP
SL TL
SL TL
SL TL
SL TL
SL TL
SL TL
8/1
8/2
8/3
NHậN XéT ĐáNH GIá BàI làm
 Kết quả bài k tra tương đối ổn định . Phần trắc nghiệm HS làm tương đối tốt .
 Đa số học sinh nắm được công thức tính diện tích các hình cơ bản thường gặp
 Một số bài làm tương đối tốt , trình bày rõ ràng sạch đẹp . 
 Vài học sinh làm bài còn cẩu thả , kiến thức chưa vững .
Rút kinh nghiệm :
 Câu 2 trắc nghiệm còn khó đối với HS đại trà
Tiết : 37
định lí talet trong tam giác 
Ngày soạn : 15/01/08 
Ngày giảng : 17/01/08
I. Mục tiêu: 
- HS nắm vững đ/n và tỉ số của 2 đoạn thẳng 
+ Tỉ số của 2 đoạn thẳng là là tỉ số độ dài của chúng theo cùng 1 đơn vị đo.
+ Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo 
- HS nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ .
- Hs cần vững nội dung về định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong (SGK)
II. chuẩnbị: GV : (SGK) , bảng phụ (h3 (SGK)
 HS : (SGK) ,bảng con ,thước kẻ ,êke
III. hoạt động dạy & học: 
 1/ ổn định : 
2/ Bài cũ : 
3/ Bài mới : 
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập & Tìm kiến thức mới 
GV: Hãy nhắc lại tỉ số của 2 số là gì ?
HS trả lời 
HS thực hiện [?1] 
GV : cho AB = 3cm ; CD = 50mm . Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV : hình thành k/n tỉ số 2 đoạn thẳng .
Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của 2 đoạn thẳng không?-> KL gì ?
Hoạt động 2: Phát hiện kiến thức mới .
HS thực hiện [?2] trên bảng con , rồi nhận xét 
GV: trên cơ sở nhận xét của HS -> hình thành k/n đoạn thẳng tỉ lệ 
Hoạt động 3: Định lí Ta-lét 
HS thực hiện [?3] trên phiếu học tập 
GV: đưa hình3 (SGK) nêu các đường thẳng trong hình là các đường thẳng song song cách đều .
GV: hãy nhận xét các đoạn thẳng trên AB ? tương tự trên AC 
GV: Nếu đặt mỗi đoạn chắn trên AB có độ dài là m và trên AC là n .
Thì các tỉ số = ? ; = ? so sánh ?
Tương tự so sánh và ; và 
GV: Từ hoạt động trên , khái quát vấn đề ( nêu GT của định lí để HS kết luận 
GV: nêu định lí (SGK)
Hoạt đông 4: Cũng cố : HS thực hiện [?4] 
1/ Tỉ số của 2 đoạn thẳng :
a/ Định nghĩa : (SGK)
b/ Ví dụ : AB = 3cm ; CD = 50mm .Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD là
50 mm = 5cm 
+ Chú ý : (SGK)
2/Đoạn thẳng tỉ lệ :
Định nghĩa : (SGK)
Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ 
3/ Định lí Ta- lét trong tam giác :
Định lí (SGK)
 a
GT
 ABC , B’C’// BC (B’ AB,C’ AC)
KL = 
 Ví dụ : (SGK)
4/ [?4] 
5/ HDBT Nhà
- Học lí thuyết 
- Làm các bài tập trong SGK.
Tiết : 38
định lí đảo và hê quả của định lí ta-lét 
Ngày soạn: 1501/08
Ngày dạy : 18/01/08
I/ mục tiêu:
HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét .
Vận dụng đ/lí để xác định được các cặp đ/thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho .
Hiểu được cách c/m hệ quả của định lí Ta-lét , đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thẻ xảy ra khi ẽ đường thẳng BC’ // BC , qua mỗi hình vẽ , HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau .
II/ Chuẩnbị: 
	GV: (SGK), SGV , bảng phụ (vẽ sẵn hình 8;9;11;12a,,b,c)
	HS : (SGK) ,bảng con , phiếu học tập , đọc bài mới . 
iii/ tiến trình dạy học:
hoạt động 1: kiểm tra bàicũ:
	Phát biểu định lí Ta-lét ,áp dụng tính x trong hình vẽ 
hoạt động 2: bài mới :
	Hãy thử phát biểu đ/lí đảo của đ/lí Ta –let .GV đặt vấn đề vào bài 
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm kiến thức mới :
GV: treo bảng (hình 8 ) yêu cầu trao đổi và thực hiện [?1] trên phiếu học tập 
HS: nhận xét được các vấn đề sau : = 
Sau khi vẽ BC”// BC => AC” = AC’ => C” C’ và BC’ // BC .
GV: Từ kết quả bài toán trên BC’ cắt 2 cạnh tam giác và định ra trên 2 cạnh đó các đoạn thẳng tỉ lệ thì rút ra kết luận gì ?
GV: Nêu định lí đảo , HS thừa nhận ( ghi bảng )
Hoạt động 4: Hệ qủa của định lí Ta-lét :
HS : Làm [?2] theo nhóm 2 bàn 
GV: treo bài làm của các nhóm .
HS: Hãy rút ra kết luận gì về các cạnh của tam giác ADE và ABC từ BTập này ? 
GV: Nếu thay các số đo ở [?2] bằng giả thiết B’C’//BC và C’D//BB’ ,hãy c/minh lại các tỉ số bằng nhau ?.
Gợi ý : BC’ //BC nên 
Để có : = ta phải làm gì ? Vẽ thêm đường phụ nào để áp dụng định lí ta-lét vào ABC với đáy là AB ? ( kẻ C’D//BC ) => B’C’DB hbh thay thế và suy ra kết luận .
GV: Khái quát nội dung HS kết luận được ghi thành hệ quả .
GV: đặt vấn đề và treo bảng các trường hợp đặc biệt của hệ quả để HS quan sát viết hệ thức tỉ lệ 
Hoạt động 5: Củng cố BT[?3]
GV: treo bảng BT [?3] ,
HS: làm trên phiếu học tập 
GV: Kiểm tra vài HS. à
Tương tự cho đáp án câu b và c.
1/ Định lí Ta-lét đảo :
(SGK)
GT
 ABC ,B’AB ; C’tc AC 
 và = 
KL : BC // B’C’ 
2/ Hệ qủa của định lí Ta-lét :
A
B
C
B'
C'
 (SGK)
GT ABC ,B’AB ; C’tc AC 
 và BC // B’C’ 
 KL = = .
3/ Luyện tập : [?3]
a) DE // BC => => => DE = = 1,6 (cm).
hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
	BT 6;7 , hdẫn BT9 (SGK);
	BT phần luyện tập;
	Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết : 39
Luyện tập 
Soạn : 
Giảng : 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố vững chắc ,vân dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo )để giải quyết những bài toán cụ thể , từ đơn giản đến hơi khó .
Rèn kĩ năng phân tích , chứng minh ,tính toán , tỉ lệ thức .
Qua những bài tập liên hệ với thực tế , giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học .
II/ chuẩnbị:
GV : (SGK) , SGV ,bảng phụ (h18;19), hình phần kiểm tra 
HS : (SGK) ,bảng con , phiếu học tập , các bài tập 
III/ Hoạt động dạy & học: 
1/kiểmtrabàicũ:
- Dựa vào các số liệu ở hình vẽ .Nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC 
- Cho thêm BC = 6,4 ,tính DE ?
2/ Bài mới : 
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
a/ BT10 - (SGK)
HS: Hoạt động theo nhóm .
HS: làm trên phiếu học tập trao đổi bàn bạc và trình bày bài giải trên bảng nhóm .
GV: đưa các bài giải của mỗi nhóm và sửa sai cho mỗi nhóm (Nếu có ) và trình bày lời giải hoàn chỉnh cho HS .
b/ BT12 -(SGK)
HS: đọc đề BT 12 
GV: đưa hình vẽ 18 ; Xem hình vẽ và các số liệu ghi trên hình vẽ . trình bày cách đo khoảng cách giữa 2 điểm A ,B 
HS: Suy nghĩ rồi trình bày cách tính vào vở nháp , đợi GV hỏi trả lời .
Hoạt động 2: Củng cố ( BT 14b)
Đoạn thẳng có độ dài n ,dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho = 
HS : làm trao đổi làm trên bảng nhóm 
GV: sửa sai các bài làm của HS (Nếu có) và đưa bài giải hoàn chỉnh cả lớp xem 
1/ Bài tập kiểm tra :
 = = 
 = = 
=> = 
suy ra DE // BC( Ta-lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có :
 = = => DE = 2,5. BC :4 =4
2/BT10 (SGK)
Ta có :d // BC 
Nên =
Mà = 
(Định lí Ta-lét & hệ quả )
Suy ra : = 
b/ AH’ = AH thì SAB’C’ = (AH).(BC) = SABC = .67,5 = 7,5 (cm2) 
3/ BT12 :
+ Nhắm để có A,B,B’ thẳng hàng , đóng cọc (như hình vẽ ) ở 1 bờ sông .
+ Từ B ,B’ vẽ lần lượt BC ; B’C’ vuông góc
 với AB’ sao cho A,C , C’ thẳng hàng 
+Đo BC =a , BB’ = h ; B’C’ = a’ 
+ Theo hệ quả ta có :
 = => x = 
	5/ hoạt động 3 : HDBT Nhà 
BT13 : hd; Để sử dụng được định lí Ta-lét hay hệ quả Bài toán đã cho các yếu tố song song ? A, K, C có thẳng hàng không ? sợi dây FC dùng để làm gì ?
BT 11 : tương tự bài 10 ; dụng cụ thước chia khoảng , compa cho tiết sau 
D- RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(6).doc