Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010

A. MUÏC TIEÂU:

- Kiểm tra lại kiến thức đã học.

B. CHUAÅN BÒ:

- GV:giáo án, sgk.

- HS: sgk.

C. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP:

1. OÅn ñònh: lôùp 8/1 lôùp 8/2 .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.

3. Dạy bài mới:

Tieát 47:

1. Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước .

2. Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình pascal thể hiện các thuật toán đó.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 24
Từ ngày 1/2/2010 đến ngày 7/2/2010
Ngày dạy: 
Tieát 47, 48:
 BÀI TẬP
A. MUÏC TIEÂU:
- Kiểm tra lại kiến thức đã học.
B. CHUAÅN BÒ:
- GV:giáo án, sgk.
- HS: sgk.
C. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP:
1. OÅn ñònh: lôùp 8/1	lôùp 8/2..
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
3. Dạy bài mới:
Tieát 47:
Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước .
Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình pascal thể hiện các thuật toán đó.
a. Thuật toán 1:
Bước 1: S	 10, x	 0.5.
Bước 2: Nếu S<= 5.2, chuyển tới bước 4.
Bước 3: S	 S – x và quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo s và kết thúc thuật toán.
b. Thuật toán 2:
Bước 1: S	 10, n	 0.
Bước 2: Nếu S>= 10, chuyển tới bước 4.
Bước 3: n	 n + 3,S	 S – n và quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo s và kết thúc thuật toán.
Tieát 48:
3. Hãy tìm hiểu mỗi đoạn lệnh sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Hãy rút ra nhận xét của em.
a. S:= 0; n:= 0;
while S<= 10 do
	begin n:= n+1; S:= S+n end;
a. S:= 0; n:= 0;
while S<= 10 do
	 n:= n+1; S:= S+n ;
4. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây:
a. X:= 10; while X:= 10 do X:= X+5;
b. X:= 10; while X= 10 do X= X+5;
c. S:= 0; n:= 0; while S<= 10 do n:= n+1; S:= S+n;
4. Củng cố:
- Học sinh ôn lại các bài tập
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
6.Ruùt kinh nghieäm:
Tieát 47:
-	
Tieát 48:
-	
TUAÀN 25
Từ ngày 1/2/2010 đến ngày 7/2/2010
Ngày dạy: 
Tieát 49, 50:
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE.DO
A. MUÏC TIEÂU:
- Viết chương trình pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
B. CHUAÅN BÒ:
- GV:giáo án, sgk, phòng máy.
- HS: sgk.
C. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP:
1. OÅn ñònh: lôùp 8/1	lôùp 8/2..
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Tieát 49:
Bài 1: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp Whiledo để tính trung bình n số thực x1, x2, , xn. Các số n vàx1, x2, , xn được nhập vào từ bàn phím .
a. Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng.
b. Gõ chương trình sau và lưu với tên Tinh_TB:
program tinhtrungbinh;
uses crt;
var n, dem : integer;
 x, tb : real;
begin
 clrscr;
 dem:= 0; tb:= 0;
 write(‘ Nhap so cac so can tinh n =’); readln(n);
 while dem < n do
 begin
 dem:= dem + 1;
 write(‘Nhap su thu’, dem, ‘ =’); readln(x)
 tb:= tb + x;
 end;
 tb:= tb/x;
 writeln(‘Trung binh cua’, n , ‘so la =’, tb :10 :3);
 writeln(‘Nhan enter de thoat’);
 readln
end.
c. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh, dịch chương trình và sữa lỗi, chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím.
d. Viết lại chương trình bằng cách sử dụng lệnh fordo thay cho whiledo.
Tieát 50:
Bài 2: Tìm hiểu chương trình và nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
a. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh sau:
uses crt;
var n, i : integer;
begin
 clrscr;
 write(‘Nhap vao mot so nguyen to:’); readln(n);
 If n <= 1 then writeln(n, ‘khong la so nguyen to’) else
 Begin
 i:= 2;
 while (n mod i0) do i:= i +1;
 If i = n then writeln(n,’la so nguyen to!’) else
 Writeln(n, ‘k phia la so nguyen to!’);
 End;
 Readln
End.
b. Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.
- Hs đọc và thực hành.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập.
6.Ruùt kinh nghieäm:
Tieát 49:
-	
Tieát 50:
-	

Tài liệu đính kèm:

  • doct24 den t25 lop 8.doc