I / Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức : HS ôn tập các kiểu dữ liệu trong lập trình, một số câu lệnh nhập , xuất dữ liệu , ngừng chương trình
Kỹ năng : Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal
Thái độ : HS biết liên hệ kiến thức đã học và thực tế , có lòng yêu thích khoa học
II / Phương tiện dạy học
Giáo viên : bài soạn , tài liệu tham khảo
Học sinh : SGK
III / Các hoạt động dạy và học
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ
- Để nhập một dữ liệu từ bàn phím , ta sử dụng câu lệnh nào ?
- Để xuất dữ liệu ra màn hình , ta dùng câu lệnh nào ?
So sánh hai câu lệnh : writeln(‘15/3’); và câu lệnh writeln(15/3);
3 / Bài mới
THỰC HÀNH TUẦN 5 TIẾT 9 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : HS ôn tập các kiểu dữ liệu trong lập trình, một số câu lệnh nhập , xuất dữ liệu , ngừng chương trình Kỹ năng : Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal Thái độ : HS biết liên hệ kiến thức đã học và thực tế , có lòng yêu thích khoa học II / Phương tiện dạy học Giáo viên : bài soạn , tài liệu tham khảo Học sinh : SGK III / Các hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ - Để nhập một dữ liệu từ bàn phím , ta sử dụng câu lệnh nào ? - Để xuất dữ liệu ra màn hình , ta dùng câu lệnh nào ? So sánh hai câu lệnh : writeln(‘15/3’); và câu lệnh writeln(15/3); 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. - Gv đưa ra yêu cầu bài toán Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal: a) b) c) d) - Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán. - HS thực hiện a/ 15*4 – 30 +12 b/ (10+5)/(3+1)-18/(5+1) c/ (10+2)*(10+2)/(3+1) d/ ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) 1/Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. Hoạt động 2 : Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức : - Yêu cầu HS khởi động chương trình Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức Lưu ý: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in ra kết quả. - Lưu chương trình với tên CT2.pas. - Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình. - HS thực hành - Quan sát kết quả trên màn hình , rút ra nhận xét 2 / Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức : Bài 1 begin writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12); writeln('(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =',(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1)); write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) =', ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)); readln end. THỰC HÀNH ( tt ) TUẦN 5 TIẾT 10 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : HS ôn tập các kiểu dữ liệu trong lập trình, một số câu lệnh nhập , xuất dữ liệu , ngừng chương trình Kỹ năng : Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal Thái độ : HS biết liên hệ kiến thức đã học và thực tế , có lòng yêu thích khoa học II / Phương tiện dạy học Giáo viên : bài soạn , tài liệu tham khảo Học sinh : SGK III / Các hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ - Để nhập một dữ liệu từ bàn phím , ta sử dụng câu lệnh nào ? - Để xuất dữ liệu ra màn hình , ta dùng câu lệnh nào ? So sánh hai câu lệnh : writeln(‘15/3’); và câu lệnh writeln(15/3); 3 / Bài mới TIẾT 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình. - Yêu cầu HS mở tệp mới và gõ chương trình sau : -Dịch và chạy chương trình. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó. -Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình. - Thêm câu lệnh readln vào chương trình (trước từ khoá end). Dịch và chạy lại chương trình. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Kết quả trên màn hình 16/3 = 5.3333 16 div 3 = 5 16 mod 3 = 1 16 mod 3 = 1 16 div 3 = 5 - hS thực hành và quan sát kết quả trên màn hình Bài 2 uses crt; begin clrscr; writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div 3 =',16 div 3); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); writeln('16 mod 3 = ',16-(16 div 3)*3); writeln('16 div 3 = ',(16-(16 mod 3))/3); end. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình. - Mở lại tệp chương trình CT2.pas và sửa ba lệnh cuối (trước từ khoá end) thành: writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2); writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); writeln(((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2); - Dịch và chạy lại chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận xét của em. - HS thực hành - Quan sát kết quả , nhận xét : - Kết quả được xuất ra dưới dạng chữ số thập phân có 2 chữ số thập phân 4 / Củng cố 1 / Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và div. 2 / Các lệnh làm tạm ngừng chương trình: delay(x) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy. read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. 3 / Câu lệnh Pascal writeln(giá trị thực : m : n ); trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải. 5 / Hướng dẫn về nhà - Học bài , làm các bài tập 5, 6, 7 , chuẩn bị cho bài mới Rút kinh nghiệm : . SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 6 TIẾT 11 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : HS hiểu được thế nào là biến , thế nào là hằng . Biết được vai trò của biến trong chương trình Kỹ năng : HS biết cách khai báo biến và kiểu dữ liệu của biến Thái độ : HS biết liên hệ kiến thức đã học và thực tế , có lòng yêu thích khoa học II / Phương tiện dạy học Giáo viên : bài soạn , tài liệu tham khảo , máy tính Học sinh : SGK III / Các hoạt động dạy và học 1/ On định lớp 2/ Bài cũ - Hãy viết một chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính r = 2 Đáp án : Begin Writeln (‘ dien tich hinh tron la :’, 3.14*2*2); End. Đặt vấn đề Với cách viết như trên, nếu muốn tính diện tích của một hình tròn khác thì lại phải vào chương trình để sửa lại baựn kớnh . Như vậy sẽ rất mất thời gian, đó là chưa kể người sử dụng phải biết lập trình, hiểu chương trình thì mới vào sửa chương trình được. Việc đòi hỏi người sử dụng phải biết lập trình, sửa được chương trình là không thực tế. Để tránh chỉnh sửa chương trình mỗi khi sử dụng thì cần viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính của hình tròn, sau đó tính toán diện tích và hiển thị kết quả ra màn hình. Như vậy ta sẽ tìm cách gán bán kính bằng một biến nào đó Bài mới 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : biến là môt công cụ trong lập trình - Đưa ra chương trình - Cho HS quan sát chương trình khi chạy thử - Em có nhận xét gì ? - Như vậy , bằng cách khai báo bán kính R như là một biến , Pascal đã dành một ô nhớ trong bộ nhớ và đặt tên cho ô nhớ này là R . Khi ta nhập 1 giá trị từ bàn phím bằng câu lệnh readln(R) , chương trình sẽ gán giá trị đó vào ô nhớ R và sẽ xuất ra kết quả ra màn hình nhờ câu lệnh Writeln. - Qua ví dụ trên, em thấy biến có vai trò gì trong chương trình ? - HS quan sát chương trình - Ta chỉ cần nhập bán kính từ bàn phím , chương trình sẽ tự động tính diện tích hình tròn - Biến lưu trữ dữ liệu trong chương trình , và dữ liệu này có thể thay đổi 1/ Biến là công cụ trong lập trình Ví dụ Var R: Integer; Begin Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R); Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); readln; end. Tổng quát Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong chương trình , và dữ liệu này có thể thay đổi Hoạt động 2 : Khai báo biến - Để biến có thể sử dụng trong chương trình , ta phải khai báo biến đồng thời khai báo kiểu dữ liệu của biến. - Trong chương trình trên , ta đã khai báo biến bằng câu lệnh nào ? - Hướng dẫn HS khai báo biến. Lưu ý HS phải khai báo biến trước khi sử dụng trong chương trình - Quan sát cách khai báo biến sau: Hãy nêu các biến được khai báo trong chưong trình và kiểu dữ liệu của biến Var R: Integer; - các biến trong chương trình là m,n : số nguyên S , dientich : số thực Thong_bao : kiểu chuỗi 2 / Khai báo biến Ví dụ: Var R: Integer; Trong đó Var là từ khoá dùng để khai báo biến R : biến Interger : kiểu dữ liệu của biến 4 / Củng cố : Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. 5 / Hướng dẫn về nhà Học bài , chuẩn bị cho bài mới SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ( tt ) TUẦN 6 TIẾT 12 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : HS hiểu được thế nào là biến , thế nào là hằng . Biết được vai trò của biến và hằng trong chương trình Kỹ năng : HS biết cách khai báo biến và hằng Thái độ : HS có óc suy luận , tư duy logic II / Phương tiện dạy học Giáo viên : bài soạn , tài liệu tham khảo , máy tính Học sinh : SGK III / Các hoạt động dạy và học 1/ On định lớp 2/ Bài cũ - Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ? Cách khai báo biến ? - Hãy viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính được nhập từ bàn phím ? Đặt vấn đề Trong chương trình trên , ta thấy số 3,14 ( hay số pi) có giá trị không thay đổi trong toàn bộ chương trình , đó còn gọi là hằng . Vậy thế nào là hằng , cách sử dụng hằng ra sao ? Bài mới 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : Sử dụng biến trong chương trình - Giới thiệu các thao tác làm với biến trong chương trình: - Vì giá trị của biến có thể thay đổi trong toàn bộ chương trình nên ta có thể gán cho biến một giá trị bất kì. - Giới thiệu câu lệnh gán - Lưu ý : giá trị được gán và biến phải có cùng kiểu dữ liệu - Đưa ra các ví dụ cho hai thao tác - Cho HS làm bài tập 1 / SGK Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? a) A:= 4; b) X:= 3242; c) X:= '3242'; d) A:= 'Ha Noi' - HS lắng nghe Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ. 3/ Sử dụng biến trong chương trình - Trong chương trình , ta có thể : Gán giá trị cho biến Ví dụ x:=12; Tính toán với giá trị các biến Ví dụ x:=(a+b)/2; Bài tập 1 / SGK Hoạt động 2 : Giới thiệu về hằng - Trong chương trình tính diện tích trên , ta đã biết số pi = 3,14 có giá trị không đổi trong một chương trình , đó còn gọi là hằng , vậy thế nào là hằng ? - Nếu giả sử muốn thay đổi số pi = 3,14159 thì em phải làm sao ? - Như vậy công việc đó sẽ rất phức tạp , thay vì như vậy ta sẽ khai báo hằng số pi ngay đầu chương trình , khi đó muốn thay đổi giá trị này , ta chỉ cần thay đổi ngay đầu chương trình là xong . - Cho HS quan sát chương trình trên máy như sau: Var ... của hình chữ nhật ? ĐÁP ÁN MÔN TIN HỌC 8 I/ TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D A A C II / TỰ LUẬN Câu 1: : Mỗi lỗi tìm đúng và sửa đúng được 0,5 đ Program sualoi ; Var a : integer ; 0,5đ b: real ; ( 0,5đ ) Const c=5; ( 0,5 đ ) Begin a : = 100 ; ( 0,5đ ) b := a / 5 + c; Writeln ( ‘ so b la :’ , b : 4 : 2 ); Readln End. Câu 3 : Viết chương trình nhập vào chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật , tính toán và cho ra kết quả là chu vi của hình chữ nhật Program chuvi ; Var dai,rong,Chuvi : real ; ( 0,5đ) Begin Writeln (‘ nhap vao chieu dai hinh chu nhat :’ ) ; Readln ( dai) ; (0,5đ) Writeln (‘ nhap vao chieu rong hinh chu nhat :’ ) ; Readln ( rong) ; (0,5đ) Chuvi :=(dai+rong)*2 ; (0,5đ) Writeln (‘ Chu vi hinh chu nhat la :’,chuvi :4 ) ; (0,5đ) Readln ; End. (0,5đ) Rút kinh nghiệm : CÂU LỆNH LẶP TUẦN 21 TIẾT 37 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy : Kiến thức : HS biết được tính cần thiết phải có câu lệnh lặp trong chương trình , biết được rằng câu lệnh lặp thay thế cho nhiều câu lệnh trong chương trình. Kỹ năng : HS biết miêu tả một số cấu trúc lặp , kiểm tra điều kiện của cấu trúc lặp. Thái độ : HS rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. II / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , giáo án HS : Ôn lại thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. III / Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ : - Nhắc lại thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên ?. 3/ Bài mới - Như vậy ta thấy rằng quá trình tính tổng cứ được lặp đi lặp lại qua 99 bước , để thực hiện được việc này , trong máy tính cũng có một cấu trúc để chỉ cho một công việc được lặp đi lặp lại , cấu trúc đó được gọi là cấu trúc lặp , vậy thế nào là một cấu trúc lặp ? bài mới hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : các công việc phải thực hiện nhiều lần - Giới thiệu về những công việc lặp trong đời sống hằng ngày. - Cho HS lấy các ví dụ về các hoạt động lặp với số lần biết trước trong thực tế ? - Giới thiệu câu lệnh lặp trong máy tính - HS lấy ví dụ : đánh rang mỗi ngày 3 lần sau khi ăn , tắm mỗi ngày 1 lần .. 1/ các công việc phải thực hiện nhiều lần Hoạt động 2 : Câu lệnh lặp - Một lệnh thay thế cho nhiều lệnh - Cho hS đọc ví dụ 1 trong SGK - Hoạt động vẽ hình vuông được lặp lại cho đến khi nào ? - Cho HS đọc các bước vẽ 1 hình vuông , các hoạt động vẽ cạnh ở đây cũng được lặp đi lặp lại - Nêu bài toán , tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên , công việc lặp đ lặp lại ở đây là gì ? Lặp đến khi nào ? - Nhắc lại thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên ? - Cách mô tả các hoạt động lặp đi lặp lại như ở ví dụ trên gọi là cấu trúc lặp - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có một câu lệnh thể hiện một cấu trúc lặp . Gọi là các câu lệnh lặp . Đến khi số hình vuông nhỏ hơn 3 HS đọc ví dụ trong SGK - Là cộng dồn số tự nhiên vào tổng . Cho đến khi số tự nhiên =100. - HS nhắc lại Bíc 1. T ¬ 0; i ¬ 0. Bíc 2. i ¬ i + 1. Bíc 3. NÕu i ≤ 100, th× T ¬ T + i vµ quay l¹i bíc 2. Bíc 4. Th«ng b¸o kÕt qu¶ vµ kÕt thóc thuËt to¸n. 2/ Câu lệnh lặp - Một lệnh thay thế cho nhiều lệnh a/ ví dụ 1 ( SGK ) b/ ví dụ 2( SGK ) tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên Hoạt động 3 : Ví dụ về câu lệnh lặp - Giới thiệu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước . Trong đó For , to , do là các từ khoá , biến đếm , giá trị đầu , giá trị cuối thường có kiểu số nguyên . - Giả sử câu lệnh lặp có giá trị đầu =1 , giá trị cuối bằng 100 , tổng cộng có bao nhiêu câu lệnh được thực hiện ? - Giới thiệu cho HS chương trình . Chạy chương trình , cho HS quan sát kết quả LÇn lÆp thø i KÕt qu¶ viÕt ra mµn h×nh 1 1 Day la lan lap thu 1 2 2 Day la lan lap thu 2 3 3 Day la lan lap thu 3 4 4 Day la lan lap thu 4 .. 10 10 Day la lan lap thu 10 Có 99 câu lệnh - HS quan sát chương trình 3/ Ví dụ về câu lệnh lặp a/ Cú pháp for := to do ; b/ Ví dụ ví dụ 3 : Program lap; Var i: integer ; Begin For i:=1 to 10 do Writeln (‘ day la lan lap thu’ , i); Readln End. 4 / Củng cố - Nhắc lại cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước ? - Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày. - Khi thực hiện câu lệnh lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for := to do ; của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì? 5 / Hướng dẫn về nhà - Học bài , làm các bài tập 5 , 6 SGK CÂU LỆNH LẶP (tt) TUẦN 21 TIẾT 38 Ngày soạn : Ngày dạy : I / Mục tiêu bài dạy : Kiến thức : HS nắm vững cú pháp câu lệnh lặp , biết được cú pháp của câu lệnh ghép trong chương trình . Kỹ năng : HS biết viết đúng câu lệnh lặp , biết sử dụng câu lệnh lặp làm một số bài toán trong chương trình : tính tổng , tích , giai thừa với số lần lặp biết trước . Thái độ : HS rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. II / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , giáo án HS : Học bài cũ . III / Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ : Nêu cú pháp của câu lệnh lặp ? Câu lệnh lặp sau viết đúng hay sai ? For i: = 100 to 10 do writeln(‘A’); 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : Một số ví dụ về câu lệnh lặp ( tt) - Cho HS quan sát chương trình - Trong chương trình trên , em nhận thấy có gì khác so với các chương trình trước ? - Giới thiệu về câu lệnh ghép trong Pascal , chú ý cho HS trong trường hợp này sau end là dấu ; không phải là dấu . - HS quan sát chương trình - Sau từ khoá do là 2 câu lệnh đặt giữa từ khoá begin và end. 3 / Ví dụ về câu lệnh lặp a/ Cú pháp b/ Ví dụ Ví dụ 4 Program lap ; Uses crt; Var i: integer; begin Clrscr; for i:=1 to 20 do begin writeln('O'); delay(100) end; end. Hoạt động 2 : Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp ( tt) - Mô tả thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên ? - Hướng dẫn HS khai báo biến , vì tổng của 100 số tự nhiên có thể sẽ rất lớn nên phải khai báo kiểu dữ liệu cho phù hợp . - Giới thiệu kiểu Longint cho HS. - Biến đếm ( đơn vị ) có giá trị đầu là gì ? giá trị cuối là gì ? - Câu lệnh cấn thực hiện ở đây là câu lệnh nào ? - Hướng dẫn HS xây dựng chương trình. - Giới thiệu cách tính N! - Hãy mô tả thuật toán của bài toán ? Chú ý ban đầu tích phải có giá trị bằng 0 . - HS nhắc lại. - HS có thể khai báo biến S có kiểu real. - Biến đếm ban đầu có giá trị 1 , giá trị cuối cùng là 100. - Câu lệnh cần thực hiện là cộng dồn biến đếm vào tổng. - Hs xây dựng tương tự như thuật toán tính tổng 4 / Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp Ví dụ 5 Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. Program tinhtong; Var N ,i: integer; S: longint; begin write('Nhap so N = ') ; readln(N); S:=0; for i := 1 to N do S:=S+i; writeln('Tong cua ',N,' so tu nhien dau tien S = ',S); end. Ví dụ 6 Tính N ! = 1.2.3N program Tinh_Giai_thua; var N,i: Integer; P: longint; begin write('N = '); readln(N); P:=1; for i:=1 to N do P:=P*i; writeln(N,'! = ',P); end. 4 / Củng cố - Nhắc lại câu lệnh lặp với số lần biết trước ? - Cho HS làm bài tập 4 SGK Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau , giá trị của biến J là bao nhiêu ? J:=0 ; For i: = 0 to 5 do J:=J+2; 5 / Hướng dẫn về nhà - Học bài , làm các bài tập 2 , 6 SGK Rút kinh nghiệm : BÀI TẬP TUẦN 22 TIẾT 39 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài dạy - Kiến thức : Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép - Kỹ năng : Vận dụng vòng lặp for todo và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản. - Thái độ : học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. - Học sinh: Đọc tài liệu ở nhà trước khi. III. Tiến trình dạy - học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : Một số bài tập lý thuyết GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm. -GV: Nhận xét kết quả cuối cùng. - GV: Đưa bài tập 2 lên bảng, yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV: Kết luận kết quả của bài 2. -GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm. - GV: Nhận xét. -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời. - HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm. - HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 2. một học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét. -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời. - HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm. Bài 1: SGK (T60) Bài 2: SGK (T60) - Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay một nhóm câu lệnh với một số lần nhất định. - Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức của người viết chương trình. Bài 3 SGK (T60) - Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh lặp for do là giá trị của biến đếm phải nằm trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu không thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua. Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu một học sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập. - GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2 bạn. - GV: Đưa bài tập GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lên bảng GV Đưa ra bài tập 6. GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán. -HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác nhận xét. Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì: a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm c) sai cấu trúc câu lệnh d) sai cấu trúc câu lệnh e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên không hợp lệ. - HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết - HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét Bài 5 SGK (T61) Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì: a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm c) sai cấu trúc câu lệnh d) sai cấu trúc câu lệnh e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên không hợp lệ. Bài 4 SGK (T61) Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. Bài 6 SGK (T 61) - Mô tả thuật toán. Bước 1: nhập n A<-0, i<-1 Bước 2: A<- 2\i(i+2) Bước 3: i<-i+1 Bước 4: nếu i<=n quay về bước 2 Bước 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật toán. 4/ Củng cố Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. Giáo viên nhận xét tiết học, rút kinh nghiệm tiết học. 5/ Hướng dẫn về nhà Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên. về nhà viết chương trình pascal bài 6 SGK (T61) Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: