Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 61: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 61: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MUÏC TIEÂU

1. Kieán thöùc

- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình môn toán lớp 8

- Biết các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.

2. Kyõ naêng

- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng;

3. Thaùi ñoä

- Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu.

- Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình;

II. CHUAÅN BÒ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bài tập thực hành, phòng máy vi tính,

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, bút vở học bài cũ và xem bài mới trước khi đến lớp.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 61: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 32	Tieát 61	Ngaøy soaïn: 07
Baøi th: HOÏC VEÕ HÌNH VÔÙI PHAÀN MEÀMGEOGEBRA
I. MUÏC TIEÂU
Kieán thöùc
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình môn toán lớp 8
- Biết các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
Kyõ naêng
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng;
3. Thaùi ñoä
- Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu.
- Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình;
II. CHUAÅN BÒ
Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bài tập thực hành, phòng máy vi tính, 
Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, bút vở học bài cũ và xem bài mới trước khi đến lớp.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Toå chöùc lôùp	(2’)
- OÅn ñònh toå chöùc.
- Kieåm tra só soá hoïc sinh.
+ Lôùp 8A1:	
+ Lôùp 8A2:	
- Phaân nhoùm hoïc taäp.
Kieåm tra baøi cuõ (5’)
* Câu hỏi:
- Vẽ tam giác, tứ giác. (dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh của tam giác, tứ giác).
* Trả lời:
- Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh của tam giác.
- Nháy phải chuột chọn lệnh hiển thị tên để đặt tên cho các đỉnh của tam giác, tứ giác.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về một số công cụ vẽ và các lệnh dùng trong quá trình vẽ, để vận dụng tốt hơn khả năng vẽ hình, hôm nay ta sẽ đi vào nội dung của tiết thực hành.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung
16’
Hoạt động1: Tìm hiểu thêm về cách vẽ một tam giác, tứ giác, hình thang và hình thang cân
 1. Vẽ tam giác, tứ giác:
a. Vẽ tam giác
b. Vẽ tứ giác
c. Vẽ hình thang
d. Vẽ hình thang cân
- Yêu cầu học sinh khởi động máy, hoàn thiện lại nội dung vừa kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên hướng dẫn thêm về cách sử dụng công cụ để vẽ hình này.
- Nhận xét và bổ sung những sai sót mà học sinh mắc phải.
- Nêu yêu cầu vẽ hình thang cân: Dựng đỉnh D của hình thang ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng và đường song song.
- Hướng dẫn học sinh vẽ một đường thẳng song song (qua đỉnh A song song với đoạn BC).
- Theo dõi học sinh thực hiện thao tác. (nhận xét bổ sung nếu có).
- Nêu yêu cầu vẽ hình thang cân: Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng 
- Thực hành vẽ.
- Chú ý.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Tự nghiên cứu yêu cầu
- Dùng công cụ đoạn thẳng, thực hiện vẽ ba đỉnh ABC.
- Thực hiện thao tác và nối hai đỉnh A và D lại với nhau.
qua trục.
- ? Ta phải sử dụng đường trung trực đi qua đoạn thẳng nào để làm trục đối xứng đây?
- Trước tiên ta vẽ đường trung trực đi qua đọan BC.
- Giải thích: Chính đường trung trực này sẽ làm trục đối xứng để ta dựng đỉnh D của hình thang cân.
- Quan sát và theo dõi học sinh thực hành.
- Đoạn BC.
- Thực hành vẽ.
- Lấy đường trung trực, sử dụng phép đối xứng vẽ một điểm đối xứng với điểm A qua đường trung trực này.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác.
3. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác:
3.1. Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác:
- Nêu yêu cầu: Cho trước tam giác ABC. Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C.
- Yêu cầu (cho) học sinh vẽ tam giác ABC.
- Quan sát hình mẫu, thì ta phải vẽ đường tròn này như thế nào?
- Vậy ta sử dụng công cụ đường tròn gì để vẽ đường tròn qua ba điểm đây?
- Hỏi thêm một số hoc sinh ngồi khác máy?
- Sử dụng kiến thức trên hãy thực hiện công việc hoàn thành bài tập trên.
- Nêu yêu cầu: Cho trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
- Yêu cầu vẽ tam giác. 
- Để vẽ được đường tròn nội tiếp tam giác, trước tiên ta phải sử dụng 
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Vẽ đường tròn qua ba đỉnh là A, B, C.
- Dùng công cụ hình tròn khi biết ba điểm thuộc đường tròn.
- Trả lời.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Sử dụng công cụ đường phân giác để vẽ.
công cụ đường phân giác qua ba đỉnh của tam giác để xác định tâm đường tròn. 
- Vậy ta sử dụng công cụ gì để xác định tâm đường tròn đây?
- Nhận xét. Từ đó ta có thể vữ được đường tròn nội tiêp tam giác.
- Hướng dẫn học sinh tròn quá trình thực hành.
- Nhớ hãy ẩn các đối tượng không cần thiết sau khi chúng ta hoàn thành xong nội dung.
- Sử dụng công cụ giao điểm của hai đối tượng.
- Thực hành theo hướng dẫn.
5'
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá
- Thực hiên lại một số thao tác nếu như trong tiết học học sinh hay mắc lỗi..
- Chú ý quan sát..
4. Daën doø: (1’)
Nhắc nhở tiết thực hành.
Về nhà xem lại bài chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
— —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc61.doc