3. Đối tượng hỡnh học
a) Khái niệm đối tượng hình học
Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ bản. Các đối tượng hình học cơ bản bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn
b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc
Em đã được làm quen với khái niệm quan hệ giữa các đối tượng.
Sau đây là một vài ví dụ:
ã Điểm thuộc đường thẳng
Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm "thuộc" đường thẳng này. Chúng ta có quan hệ "thuộc". Trong trường hợp này đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng.
ã Đường thẳng đi qua hai điểm
Cho trước hai điểm. Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm này. Chúng ta có quan hệ "đi qua". Trong trường hợp này đường thẳng có quan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trước.
HOẽC VEế HèNH VễÙI PHAÀN MEÀM GEOGEBRA Tuần: 24 Tiết: 47 Ngày soạn: 25/01/2010 Ngày dạy: 02/02/2010 MUẽC TIEÂU Kieỏn thửực Học sinh nắm được các đối tượng của phần mềm hình học Geogebra. Hiểu rõ được các đối tượng đó và danh sách các đối tượng đó trên màn hình. Kyừ naờng Vận dụng được vào vẽ các hình trong thực tế. Thaựi ủoọ Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ máy tính khi sử dụng CHUAÅN Bề Giaựo vieõn a.Phương phỏp : thuyết trỡnh, vấn đỏp, trực quan b. Phương tiện : - Tài liệu, SGK, giỏo ỏn, g - Đồ dựng dạy học như mỏy tớnh Hoùc sinh Học bài cũ và chuẩn bị bài mới HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC OÅn ủũnh lụựp Kieồm tra baứi cuừ CH: Em hóy trỡnh bày trờn mỏy chiếu, chỉ ra cỏc cụng cụ liờn quan đến đối tượng điểm, đoạn và đường thẳng? Baứi mụựi Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung GV: Em hiểu thế nào là đối tượng hình học? HS: trả lời GV: Nêu khái niệm và yêu cầu HS ghi vào vở HS:Ghi bài GV: Nêu các đối tượng phụ thuộc và cho biết ý nghĩa của nó. HS: Lắng nghe và ghi chép GV: Nêu một số VD? HS:Lấy một số VD GV: Đưa các VD lên màn hình máy chiếu và phân tích HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép GV: Một bạn hãy đứng tại chỗ đọc cho cô phần c. HS: Đọc sách GV: Một bạn hãy cho cô biết cách hiện ẩn danh sách các đối tượng trên màn hình. HS: Trả lời GV: nhận xét và chốt lại cách hiện ẩn danh sách và thực hiện trên máy chiếu cho HS quan sát HS: Ghi chép và quan sát GV thực hiện GV: Một bạn hãy cho cô biết cách thay đổi các thuộc tính? HS: Dựa vào SGK và trả lời GV: Nhận xét và cho HS ghi bài HS: ghi bài GV: Đưa đoạn phim chụp lại các thao tác cho HS quan sát HS : quan sát GV: Gọi một số HS lên thực hiện lại HS: Thực hiện trên máy, các HS còn lại quan sát 3. Đối tượng hỡnh học a) Khái niệm đối tượng hình học Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ bản. Các đối tượng hình học cơ bản bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc Em đã được làm quen với khái niệm quan hệ giữa các đối tượng. Sau đây là một vài ví dụ: Điểm thuộc đường thẳng Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm "thuộc" đường thẳng này. Chúng ta có quan hệ "thuộc". Trong trường hợp này đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểm Cho trước hai điểm. Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm này. Chúng ta có quan hệ "đi qua". Trong trường hợp này đường thẳng có quan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trước. Giao của hai đối tượng hình học Cho trước một hình tròn và một đường thẳng. Dùng công cụ để xác định giao của đường thẳng và đường tròn. Chúng ta sẽ có quan hệ "giao nhau". Giao điểm, nếu có, thuộc hai đối tượng ban đầu là đường tròn và đường thẳng. Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng nào khác được gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. Như vậy mọi đối tượng hình học trong phần mềm Geogebra đều có thể chia thành hai loại là tự do hay phụ thuộc. c) Danh sách các đối tượng trên màn hình Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất cả các đối tượng hình học hiện đang có trên trang hình. Dùng lệnh Hiển thị đ Hiển thị danh sách đối tượng để hiện/ẩn khung thông tin này trên màn hình. d) Thay đổi thuộc tính của đối tượng Các đối tượng hình đều có các tính chất như tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường, màu sắc, .... Sau đây là một vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất của đối tượng. ẩn đối tượng: Để ẩn một đối tượng, thực hiện các thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tượng; Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn: ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng: Để làm ẩn hay hiện tên của đối tượng, thực hiện các thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn. Cuỷng coỏ - Gọi một số bạn học sinh lên thực hiện lại các thao tác trong bài học Daởn doứ Veà nhaứ hoùc baứi cũ, chuẩn bị bài mới RUÙT KINH NGHIEÄM
Tài liệu đính kèm: