I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu câu lệnh lặp while . do trong chương trình.
- Biết lựa chọn câu lệnh lặp while . do hoặc for.do cho phù hợp với tình huống cụ thể
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của câu lệnh.
- Rèn luyện khả năng về khai báo và sử dụng biến.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
Tuần: 22 Tiết 41 Ngày soạn: 20 Bài TH6 : SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO I. MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu câu lệnh lặp while .. do trong chương trình. - Biết lựa chọn câu lệnh lặp while .. do hoặc for..do cho phù hợp với tình huống cụ thể - Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của câu lệnh. - Rèn luyện khả năng về khai báo và sử dụng biến. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ Nội dung: - Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. - Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. + Lớp 8A1: + Lớp 8A2: - Phân nhóm thực hành. Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) * Câu hỏi: * Trả lời: Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết học trước ta về cơ bản đã tìm hiểu kĩ hơn về một số dạng bài tập có liên đến toàn bộ chương trình của bài thực hành. Để hiểu kĩ hơn về điều này hôm nay ta đi vào bài thực hành. Qua bài này cô hy vọng các em sẽ phân biệt rõ ràng sự khác biệt giữa hai loại câu lệnh lặp biết trước và hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Ta đi vào nội dung thực hành. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2 * Hướng dẫn ban đầu: 1. Bài tập 2: - Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên n được nhập vào từ bàn phím cĩ phải là số nguyên tố hay khơng. * ý tưởng: Kiểm tra lần lượt n cĩ chia hết cho các số tự nhiên 2-1 hay khơng. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư. * Thuật tốn: B1: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím; B2: Nếu NThơng báo N khơng phải là số tự nhiên; Chuyển đến B4; B3: Nếu N>0; - - Trong khi N mod i0 cịn đúng thì; - Nếu i=N thì thơng báo N là số nguyên tố, rồi chuyển đến B4. Ngược lại thơng báo N khơng phải là số nguyên tố; B4: kết thúc; - Tiến trình giống như bài tập 1. Trước hết: - Đưa ra dạng bài tập cần tìm hiểu. (SGK) - Xác định input và output của bài tốn - Cho nhận xét. Diễn giải thêm. -? Tính chất của số nguyên tố là như thế nào? - Yêu cầu hs đưa ra ý tưởng và mơ tả thuật tốn. - Điều chỉnh các ý tưởng của hs nếu cĩ sai sĩt. + Để kiểm tra N cĩ phải là số nguyên tố hay khơng ta sẽ đi kiểm tra N cĩ chia hết cho các số từ 2 đến N-1 hay khơng. Nếu N khơng chia hết cho số nào trong khoảng từ 2 đến N-1 thì N là số nguyên tố, Ngược lại N khơng phải là số nguyên tố. - Đọc yêu cầu. - input: Số tự nhiên N; - output: Trả lời N là số nguyên tố hoặc N khơng là số nguyên tố. - Trả lời: Là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nĩ. - Thảo luận nhĩm, thực hành theo yêu cầu. - Chú ý. Rút kinh nghiệm. Tìm ra ý tưởng. 12’ - Cho hs đọc chương trình SGK, đối chiếu việc sử dụng câu lệnh để mơ tả lại thuật tốn trên đây; - Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau. - Hướng dẫn hs trong quá trình thực hiện chương trình; - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Thực hành gõ chương trình. * Bài giải (SGK) 5’ Hoạt động 2: Củng cố - Hệ thống tồn bộ nội dung kiến thức, các điểm cần chú ý. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập. Xem trước nội dung cịn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: