I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm thuật toán.
- Biết cách xác định thuật toán của bài toán.
2. Kỹ năng
- Hiểu được thuật toán, xây dựng một thuật toán trên máy tính.
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Bài toán và xác định bài toán.
- Thuật toán và mô tả thuật toán.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
Tuần: 10 Tiết 20 Ngày soạn: 22 Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU Kiến thức - Biết được khái niệm thuật toán. - Biết cách xác định thuật toán của bài toán. Kỹ năng - Hiểu được thuật toán, xây dựng một thuật toán trên máy tính. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ Nội dung: - Bài toán và xác định bài toán. - Thuật toán và mô tả thuật toán. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. + Lớp 8A1: + Lớp 8A2: - Phân nhóm học tập. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: - CH1: Nêu khái niệm bài toán và cách xác định thuật toán. - CH2: Để viết một chương trình TP đơn giản cần phải làm gì? * Trả lời: CH1: * Khái niệm bài toán: - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. * Xác định bài toán: - Xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào – input) và kết quả cần thu được (thông tin ra – output). - CH2: - Để viết được một chương trình TP đơn giản cần phải: + Đọc kỹ nội dung. + Lập công thức tính. + Lập các biến có trong công thức tính. + Xem biến đó có kiểu dữ liệu gì cần lưu ý. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong phần này ta chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Thuật toán 1. Thuật toán * Khái niệm thuật toán: - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. - Để máy tính có thể “giải“ được bài toán con người phải chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua các câu lệnh cụ thể, chi tiết. - Việc viết chương trình điều khiển máy tính là do con người nghĩ ra, máy tính chỉ thực hiện những thao tác theo chỉ dẫn của con người. - Như vậy, con người tìm ra cách thức, chỉ ra các thao tác và trình tự thực hiện các thao tác để giải quyết công việc, máy tính chỉ biết và thực hiện những thao tác theo chỉ dẫn. => Tập hợp các bước để điều khiển máy tính thực hiện các thao tác chính là một thuật toán. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về mô tả thuật toán 2. Mô tả thuật toán: Ví dụ 1: * Thuật toán pha trà mời khách. - Input: Trà, nước sôi, ấm và chén. - Output: Chén trà đã pha để mời khách. - B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi. - B2: Cho trà vào ấm. - B3: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 – 4 phút. - B4: Rót trà ra chén để mời khách. - Xét vd, mô tả thuật toán pha trà mời khách. -? Xác định input và output. - Nhận xét. Hướng dẫn hs sơ qua về cách mô tả thuật toán từ các điều kiện đã cho. - Lắng nghe. - Trả lời: + Input: Trà, nước sôi, ấm và chén. + Output: Chén trà đã pha để mời khách. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. 10 -? Xác định Input và Output của phương trình. - Nhận xét. - Hướng dẫn xây dựng thuật toán. - Phát biểu: + Input: các số b,c + Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất. - Ví dụ 2: * Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát. - Input: các số b,c - Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất. - B1: Nếu b = 0, pt vô nghiệm.( Chuyển tới b3) - B2: Nếu b, tính nghiệm pt x=-c/b và kết thúc.( chuyển tới b4). - B3: Nếu c, thông báo pt vô nghiệm, ngược lại (c=0), thông báo pt vô số nghiệm. - B4: Kết thúc. 5’ Hoạt động3: củng cố - Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: (1’) - Xem trước nội dung còn lại của bài học hôm nay. IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: