Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Từ Thị Cẩm

Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Từ Thị Cẩm

GV: Cho HS đọc SGK trong khoảng 5 ph.

GV: Trong ngôn ngữ máy, mọi lệnh được điều khiển bằng những con số nào?

GV: Ngôn ngữ máy tính là gì?

GV: Ngôn ngữ máy khó hiểu, khó nhớ đối với con người nên khi sử dụng ngôn ngữ này để viết chương trình con người rất vất vả. Do đó xuất hiện nhu cầu có một ngôn ngữ trung gian giữa con người và máy tính làm sao để con người dễ dàng sử dụng khi viết chương trình và máy tính dễ dàng hiểu được. Các ngôn ngữ lâp trình ra đời để phục vụ cho mục đích đó.

GV: Thế nào là ngôn ngữ lập trình?

GV: Tuy nhiên, máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy tính, nên chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải được chuyên trình ở ngôn ngữ máy. Để dịch chương trình sang ngôn ngữ máy phải bằng một một chương trình dịch tương ứng.

GV: Việc tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước?

GV: Ngôn ngữ lập trình là công cụ để viết chương trình máy tính và chương trình dịch đongs vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. HS đọc SGK.

HS: Trong ngôn ngữ máy, mọi lệnh đều được điều khiển bằng những con số 0 và 1.

HS: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy tính.

HS nghe GV giảng bài.

HS: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình của máy tính.

HS: Gồm hai bước:

Bước 1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

Bước 2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy tính để máy tính hiểu được.

HS nghe giảng và ghi bài.

 

doc 113 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Từ Thị Cẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: Lập trình đơn giản
NS: 23/8/09
Tiết 1: Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
A - Mục tiêu: 
HS: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh;
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự đông;
- Biết viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể;
B - Chuẩn bị: 
GV: SGK, giáo án, SBT
HS: SGK,
C - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chung về chương trình (6ph)
GV: Giới thiệu chương trình Tin học lớp 8
Phần 1: Lập trình đơn giản
Gồm 9 bài (SGK)
Phần 2: Phần mền học tập
HS: Mở mục lục và theo dõi SGK
Hoạt động 2: 1/ Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (12ph)
GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết rằng máy tính là công cụ trợ giúp con người xử lý thông tin một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên máy tính chỉ là một thiết bị điện tử vô tri vô giác. Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
GV: - Khi muốn khởi động chương trình soạn thảo văn bản Word em làm ntn?
- Khi muốn thực hiện lưu văn bản vào em có thể làm như thế nào?
GV có thể nêu thêm một vài ví dụ để HS nhớ lại những kiến thức đã được học ở quyển 1 và 2, sau đó GV giới thiệu: Tất cả các thao tác mà chúng ta thực hiện như khởi động chương trình soạn thảo văn bản, lưu văn bản, gõ một phím chữ bất kỳ trên bàn phím, là chúng ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện những công việc tương ứng
Ví dụ: Khi Nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình soạn thảo văn bản Word trên màn hình nền, phần mền soạn thảo văn bản được khởi động là ta đã ra lệnh cho máy tính khởi động phần mền.
GV: Thông qua các vị dụ trên, em hãy cho biết con người đã điều khiển máy tính ntn?
HS nghe GV đạt vấn đề - theo dõi SGK.
HS có thể trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình soạn thảo văn bản Word trên màn hình nền.
HS có thể trả lời: Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ.
HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lênh.
Hoạt động 3: 2/ Ví dụ: RÔ - BốT nhặt rác (10 ph)
GV: Khi yêu cầu một con người nhặt rác (chẳng hạn) ta chỉ cần yêu cầu người đó làm công việc cần giao, còn để thực hiện các bước làm (cách làm) thì người được giao nhiệm vụ sẽ tự tìm cho mình một cách làm thích hợp. Còn khi điều khiển một Rô - bốt nhặt rác (chẳng hạn) thì có thể đơn giản như điều khiển con người hay không - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK khoảng 2 phút.
GV: Muốn máy tính thực hiện được ta cần phải làm gì?
- Theo em, có mấy cách để ra lệnh cho Rô - bốt thực hiện công việc "nhặt rác"?
GV đặt vấn đề sang mục 3.
HS nghe.
HS nghiên cứu SGK.
HS: Muốn máy tính thực hiện được ta cần phải chia thành nhiều thao tác nhỏ, đơn giản, cụ thể mà Rô - bột có thể thực hiện được.
Có hai cách: Cách 1: Ra từng lệnh và Rô - bốt thực hiện từng thao tác
Cách 2: Chỉ dẫn để Rô - bốt tự động thực hiện từng thao tác.
Hoạt động 4: 3/ Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc ( 10 ph)
GV: Thực chất việc chỉ dẫn Rô - bột tự động thực hiện từng thao tác chính là viết chương trình máy tính.
- Chương trình máy tính là gì?
Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc chúng ta cũng viết chương trình máy tính.
Vậy tại sao cần phải viết chương trình?
GV: cho HS tự đọc SGK đ rồi trả lời câu hỏi.
HS nghe - ghi bài
- Chương trình máy tính là một dãy lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
- Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn.
Hoạt động 5: Củng cố (5ph)
GV: Cho HS đọc ghi nhớ mục 1, 2/ tr 8 - SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2/tr 8 SGK.
HS đọc ghi nhớ
HS trả lời câu 1, 2
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Đọc kỷ SGK để hiểu kỷ nguyên nhân vì sao phải viết chương trình máy tính; biết thế nào là chương trình máy tính; soạn lại các câu hỏi 1, 2 vào vở.
NS: 24/8/09
Tiết 2: Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
A - Mục tiêu: 
HS: - Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình;
- Biết vai trò của chương trình dịch.
B - Chuẩn bị: 
GV: SGK, giáo án, SBT
HS: SGK,
C - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (7 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
- Thế nào là chương trình máy tính?
- Hãy cho biết lý do cần phải viết chương trình để thực hiện chương trình máy tính.
HS lên bảng trả lời:
- Chương trình máy tính là một dãy lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
- Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn.
Hoạt động 2: 4/ Chương trình và ngôn ngữ lập trình (20 ph)
GV: Cho HS đọc SGK trong khoảng 5 ph.
GV: Trong ngôn ngữ máy, mọi lệnh được điều khiển bằng những con số nào?
GV: Ngôn ngữ máy tính là gì?
GV: Ngôn ngữ máy khó hiểu, khó nhớ đối với con người nên khi sử dụng ngôn ngữ này để viết chương trình con người rất vất vả. Do đó xuất hiện nhu cầu có một ngôn ngữ trung gian giữa con người và máy tính làm sao để con người dễ dàng sử dụng khi viết chương trình và máy tính dễ dàng hiểu được. Các ngôn ngữ lâp trình ra đời để phục vụ cho mục đích đó.
GV: Thế nào là ngôn ngữ lập trình?
GV: Tuy nhiên, máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy tính, nên chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải được chuyên trình ở ngôn ngữ máy. Để dịch chương trình sang ngôn ngữ máy phải bằng một một chương trình dịch tương ứng.
GV: Việc tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước?
GV: Ngôn ngữ lập trình là công cụ để viết chương trình máy tính và chương trình dịch đongs vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
HS đọc SGK.
HS: Trong ngôn ngữ máy, mọi lệnh đều được điều khiển bằng những con số 0 và 1.
HS: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy tính.
HS nghe GV giảng bài.
HS: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình của máy tính.
HS: Gồm hai bước:
Bước 1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
Bước 2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy tính để máy tính hiểu được.
HS nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 3: Củng cố (15 ph)
GV cho học sinh đọc ghi nhớ mục 3/tr8
- Thế nào là ngôn ngữ lập trình?
- Chương trình dịch có vai trò gì?
- Tại sao ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy tính?
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS trả lời (như SGK)
HS: Chương trình dịch đóng vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy tính để máy tính hiểu được.
HS nghiên cứu trả lời: Trong ngôn ngữ máy tính, mọi lệnh đều được điều khiển bằng các con số 0 và 1. Ngôn ngữ máy khó đọc và khó sử dụng. Các ngôn ngữ lập trình được phát triển để khắc phục các nhược điểm của ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ lập trình sử dụng các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ sử dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm và biết được tại sao phải viết ngôn ngữ lập trình.
- Biết được thế nào là ngôn ngữ lập trình; thế nào là chương trình dịch
- Trả lời các câu hỏi 3, 4 vào vở.
NS: 30/8/09
 Tiết 3: Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
A: Mục tiêu: Học xong tiết này HS:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
B: Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, SBT
 HS: SGK, chuẩn bị tốt bài tập về nhà,
C: Tiến hành dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tr bài củ (7ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS 1: Em hãy cho biết lý do cần phai viết chương trình điều khiển máy tính?
HS2: - Thế nào là ngôn ngữ lập trình?
- Chương trình dịch có vai trò gì?
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
2 HS lần lượt lên bảng trả lời
HS1: Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn
HS 2: (SGK)
- Chương trình dịch đóng vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy tính để máy tính hiểu được.
Hoạt động 2: 1/ Ví dụ về chương trình (5 ph)
GV cho HS đọc ví dụ SGK (tr 9)
GV: Ví dụ 1 - SGK minh họa một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Em hãy cho biết ở ví dụ này, sau khi dịch kết quả chạy chương trìn là gì?
HS đọc SGK
HS: "Chao Cac Ban"
Hoạt động 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (12 ph)
GV: Qua ví dụ 1 ở trên, theo em ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
GV: - Các câu lệnh được viết từ những kí tự nhất đinh. Tập kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, -, *, /,), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,
GV: Ngoài bảng chữ cái và các kí tự, theo em ngôn ngữ lập còn có gì nữa?
Gợi ý: Em thấy để máy tính hiển thị dòng "Chao Cac Ban" thì trong chương trình viết: Writeln(' Chao Cac Ban');
GV: như các em đã biết, trong tiếng Việt không phải chúng ta cứ ghép các chữ cái bất kỳ là được một từ có nghĩa hoặc cứ ghép các từ (có nghĩa) là được một câu có nghĩa.
Như vậy có thể xem quy tắc viết các câu lệnh trong một ngôn ngữ lập trình (cú pháp và ngữ nghĩa) là quy tắc “chính tả” và “ngữ pháp” của ngôn ngữ lập trình đó.
HS: - Bảng chữ cái, các kí hiệu
HS nghe GV giảng bài - ghi bài vào vở
HS: Quy tắc viết
HS nghe GV giảng bài.
Hoạt động 4: 3/ Từ khoá và tên (14 ph)
GV: Trở lại ví dụ 1, trong chương trình trên ta thấy các từ như program, uses, begin, end, Đó là những từ khoá được quy định tỳu theo mỗi ngôn ngữ lập trình. Đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định.
Quan sát ví dụ 1 ở hình 6, hãy cho biết ngoài từ khoá còn có gì?
(GV có thể gợi ý để HS phát hiện ra tên)
GV: Tên do người lập trình lập đặt ra phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cung như của chương trình dịch và thoã mãn:
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với từ khoá.
GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK/tr11
GV: Tên hợp lên trong chương trình ngôn ngữ lập trình Pascal như thế nào?
HS nghe GV giảng bài - ghi bài vào vở.
HS: Tên
Ví dụ các từ: CT_ Dau_tien, crt,
HS ghi bài.
HS đọc ví dụ 2
HS: Tên hợp lệ trong chương trình ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống)
Hoạt động 5: Củng cố (6ph)
- Hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình.
(GV gọi khoảng 3 em nhắc lại bài)
HS: Cá ... y đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, phòng máy vi tính hoạt động tốt.
 HS: SGK
C/ Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Thực hành kéo thả mô hình vào màn hình rồi tô màu và thay đổi kích thước của hình.
- Thực hành gấp hình phẳng để tạo hình không gian. Mở hình không gian để tạo thành hình phẳng.
GV kiểm tra mốt số HS đ đánh giá cho điểm các HS được kiểm tra.
HS thực hình theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Một số chức năng nâng cao 
a) Thay đổi mẫu thể hiện hình
- Y/c HS đọc SGK 
- Nêu thao tác thực hiện
b) Quay hình trong không gian
Trong hộp thoại t/c, có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian.
HS đọc SGK đ trả lời câu hỏi của GV
1/ Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình
2/ Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt:
Surface appearance 
3/ Trong hộp thoại tiếp theo chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách material phía dưới.
- Khung Rotation có các lệnh cho phép quay hình theo các cách khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cách tạo mô hình
- Xoay mô hình trong không gian 3D
- Phóng to, thu nhỏ.
- Di chuyển khung mô hình.
- Xoá các đối tượng.
HS thực hành theo y/c của GV
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập các kiến thức đã học của học kỳ II. Tiết sau ôn tập cuối năm.
NS: 12/03/09
Tiết 68: Ôn tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
- Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản.
 - Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
B/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
C/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho học sinh ôn lại lý thuyết
Theo sách giáo khoa.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của học giáo viên
Ôn bài tập vận dụng:
Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng
Caõu 1: Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ ủuựng ?
Caỏu truực laởp ủửụùc sửỷ duùng ủeồ chổ thũ cho maựy tớnh thửùc hieọn laởp laùi moọt vaứi hoaùt ủoọng naứo ủoự cho ủeỏn khi moọt ủieàu kieọn naứo ủoự ủửụùc thoaỷ maừn.
Chổ ngoõn ngửừ laọp trỡnh Pascal mụựi coự caực caõu leọnh laởp ủeồ theồ hieọn caỏu truực laởp.
Ngoõn ngửừ Pascal theồ hieọn caỏu truực laởp vụựi soỏ laàn laởp cho trửụực baống caõu leọnh whiledo
Ngoõn ngửừ Pascal theồ hieọn caỏu truực laởp vụựi soỏ laàn laởp chửa bieỏt trửụực baống caõu leọnh Fordo
Caõu 2: Leọnh laởp naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Caõu 3: Caõu leọnh pascal naứo sau ủaõy laứ hụùp leọ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);	B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C)	For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	D) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Caõu 4: Voứng laởp while ..do laứ voứng laởp:
A) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp	B) Chửa bieỏt trửụực soỏ laàn laởp
C.) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp nhửng giụựi haùn laứ =100 
Caõu 5: Caõu leọnh laởp whiledo coự daùng ủuựng laứ:
A) While do; ; 	B) While do;
C) While do ;	D) While do ;
Caõu 6: Cho S vaứ i laứ bieỏn nguyeõn. Khi chaùy ủoaùn chửụng trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+i;
 writeln(s);
 Keỏt quaỷ in leõn maứn hỡnh laứ cuỷa s laứ : 
	A.11 	B. 55 	C. 101	D.15
Caõu 7: Trong chửụng trỡnh pascal sau ủaõy:
 Var x : integer ;
Begin
X:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;
	If x > 10 then x := x +10 ;
End.
X coự giaự trũ laứ maỏy
	a) 3	b) 5	c) 15	d)10
Caõu 8: Trong chửụng trỡnh pascal sau ủaõy:
 program hcn;
var a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10; b:= 5; s:= a*b ; cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
	readln;
end.
Bieỏn s vaứ cv coự giaự trũ laứ maỏy:
	a/ s = 10 ; cv = 5 ;	b/ s= 30 ; cv = 50 ; 
	c/ s = 50 ; cv = 40 ; 	d/ s = 50 ; cv = 30 ;
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
NS: 17/03/09
Tiết 69: Ôn tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
- Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản.
 - Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
B/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
C/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn bài tập củng cố kiến thức:
Caõu 9: Sau khi thửùc hieọn ủoaùn chửụng trỡnh j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thỡ giaự trũ in ra maứn hỡnh laứ?
	a) 4	b) 6	c) 8	d)10
Caõu 10: ẹeồ tớnh toồng S=1+3 + 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 11: ẹeồ tớnh toồng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Caõu 12: ẹeồ tớnh toồng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 13: ẹeồ ủeỏm coự bao nhieõu soỏ leỷ nhoỷ hụn hay baống n ; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 14: ẹeồ tớnh toồng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 15: Caõu leọnh naứo sau ủaõy laởp voõ haùn laàn
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 16: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Caõu 27: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Caõu 17: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of integer;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of integer;
d) Var a,b: array[1..5..10] of integer;
Caõu 18: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	a) t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
NS: 17/03/09
Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II
A/ Mục tiêu: - Kiểm tra các kiến thức về câu lệnh For ... do, While .... do, If .... then, biến mảng.
- Kiểm tra ý thức học bài của HS 
B/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề bài in sẵn
C/ Nội dung kiểm tra: 
I-Trắc nghiệm: (5 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:
Cõu 1: Cho S và i là biến nguyờn. Khi chạy đoạn chương trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 10 do s := s+i;
 writeln(s);
 Kết quả in lờn màn hỡnh là : 
	A)	s = 11 	B)	s = 55 	C)	s = 101	D)	s = 10	
Cõu 2: Cho S và i là biến nguyờn. Khi chạy đoạn chương trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
 writeln(s);
 Kết quả in lờn màn hỡnh là : 
	A)	s = 72 	B)	s = 100	C)	s = 101	D)	s = 55	
Cậu 3:Cỏc cõu lệnh Pascal nào sau hợp lệ :
A) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’) B) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’)
C) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’) D) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);
Cõu 4: Để chạy chương trỡnh trong pascal ta dựng tổ hợp phớm :
Ctrl + F7	B) Ctrl + F8	C) Ctrl + F9	D) Ctrl + F10
Cõu 5: Cấu trỳc của cõu lệnh rẽ nhỏnh IF – THEN (dạng đủ) là:
A) If then else ; B)If then ;
C)If then else ; D) If then ;
Cõu 6: Cấu trỳc của vũng lặp FOR – DO là :
A) For := to do ;
B) For := to do ;
C) For := downto do ;
For := downto do ;
Cõu 7: Cấu trỳc của vũng lặp WHILE - DO cú dạng:
A) While do ; B) While do ;
C) While do ; D) While do ;
Cõu 8: Trong Pascal kết quả của phép toán : (7 Mod 2) bằng:
A) 4	 B) 2 C) 3	 D) 1
Cõu 9: Trong Pascal kết quả của phép toán: (7 Div 2) bằng:
A) 1	 B) 3 C) 2	 D) 4
Cõu 10: Trong các câu lệnh Pascal sau lệnh nào viết sai :
	A) If x > 5 then m:=n;	B) If x > 5 then a:=b; Else m:=n;
	C) If x > 5 then a:=b; m:=n;	D) If x > 5 then a:=b;
II-Tự luận: ( 2 điểm)
Câu 1: Hãy sửa các khai báo biến mảng sau đây sao cho đúng?
 a, var X: Array[1,13] Of Integer;
	b, var X: Array[9..1] Of Integer;
Câu 2: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây?
 a) X:=5; while X:=5 do X:=X+5;
 b) X:=10; while X =10 do X =X+2;
Thực hành (3 điểm)
Viết chương trình tính tổng S=1+1/2+1/3+...+1/n.
D/ Đáp án-biểu điểm:
I-Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
1
B
2
A
3
D
4
C
5
A
6
A
7
B
8
D
9
B
10
B
II-Tự luận: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
	 Câu 1: 
	 a, var X: Array[1..13] Of Integer;
	 b, var X: Array[1..9] Of Integer;
 Câu 2:
 a) Thừa dấu hai chấm ở phần điều kiện.
 b) Thiếu dấu hai chấm ở phần câu lệnh.
B-Thực hành:
Viết đủ, chính xác chương trình được 3 điểm. Mỗi ý thiếu hoặc sai trừ đi 0,25 điểm.
Program tong_nghich_dao;
Uses crt;
Var
	S: real;
	n,i:integer;
Begin
	clrscr;
write(‘nhap so n=’); readln(n);
	S:=0;
 for i:=1 to n do S:=S+1/i;
Writeln(‘tong can tim la:’,S:6:2);
Readln;
End.+

Tài liệu đính kèm:

  • docTin 8.doc