Em hãy làm quen với hai thiết bị nhập dữ liệu thông dụng: bàn phím, chuột
- Giới thiệu bàn phím và chuột.
Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính tính.
Là thiết bị điều khiển và nhập dữ liệu
- Tóm lại chức năng của hai thiết bị bàn phím và chuột là gì ?
- Các em tìm hiểu bộ phận tiếp theo cũng không kém phần quan trọng trong máy tính đó là: thân máy tính.
- Giới thiệu thân máy tính
Thân máy tính chứa nhiều thiết bị như: bộ vi xử lí, bộ nhớ, nguồn điện.
-Thân máy tính có chức năng gì ?
- Để con người giao tiếp được với máy tính cần có các thiết bị đưa dữ liệu ra ngoài như màn hình, máy in, loa, ổ đĩa ghi
- Giới thiệu thiết bị vào ra.
Màn hình: hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.
Máy in là thiết bị dùng đưa dữ liệu ra giấy.
Tuần : 4 Tiết : 8 Ngày soạn: 03/09/2008 Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU Kiến thức Nhận biết được một số thành phần cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiên nay). Kỹ năng Biết cách khởi động máy tính, cách tắt máy tính. Biết được các thao tác cơ bản của chuột, bàn phím. Thái độ Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy vi tính, thiết bị máy vi tính. Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh mẫu Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa Học thuộc bài cũ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Phân nhóm thực hành Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Phần mềm là gì ? Có mấy loại phần mềm ? * Trả lời : Để phân biệt với phần cứng chính là máy tính và thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình là phần mềm hay ngắn gọn là phần mềm. Có hai loại phần mềm: + Phần mềm hệ thống. + phần mềm ứng dụng. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới (1’) Đây là bài thực hành đầu tiên, giúp học sinh tiếp cận, làm quen với máy vi tính và bước đầu tập sử dụng bàn phím và chuột. Trước khi vào thực hành, thầy nhắc các em phải chấp hành nội quy của phòng máy, không được sử dụng máy khi chưa dược sự cho phép của giáo viên, sử dụng trang thiết bị (máy tính) cẩn thận, bảo vệ chung. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của máy tính cá nhân * Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản - Thân máy tính - Các thiết bị xuất dữ liệu - Thiết bị lưu trữ dữ liệu. - Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh. - Em hãy làm quen với hai thiết bị nhập dữ liệu thông dụng: bàn phím, chuột - Giới thiệu bàn phím và chuột. Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính tính. Là thiết bị điều khiển và nhập dữ liệu - Tóm lại chức năng của hai thiết bị bàn phím và chuột là gì ? - Các em tìm hiểu bộ phận tiếp theo cũng không kém phần quan trọng trong máy tính đó là: thân máy tính. - Giới thiệu thân máy tính Thân máy tính chứa nhiều thiết bị như: bộ vi xử lí, bộ nhớ, nguồn điện.. -Thân máy tính có chức năng gì ? - Để con người giao tiếp được với máy tính cần có các thiết bị đưa dữ liệu ra ngoài như màn hình, máy in, loa, ổ đĩa ghi - Giới thiệu thiết bị vào ra. Màn hình: hiển thị kết quả hoạt động của máy tính. Máy in là thiết bị dùng đưa dữ liệu ra giấy. - Chức năng các thiết bị này là gì ? - Máy tính có khả năng lưu trữ rất lớn nhờ các thiết bị lưu trữ như: đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, USB - Chức năng của thiết bị này là gì ? - Tuy nhiên để có một bộ máy vi tính hoàn chỉnh thì cần phải có nhiều yếu tố khác như: ổn áp để ổn định điện áp đầu vào để bảo vệ máy tính tránh tình trạng tắt máy đột ngột, khi điện áp tăng hoặc giảm. - Quan sát hai thiết bị bàn phím và chuột. - Chú ý lắng nghe. - Chức năng của bàn phím và chuột là nhập dữ liệu. - Quan sát khối CPU, lắng nghe, ghi nhơ nội dung chính. - Chứa các thiết bị - Chú ý ghi nhớ nội dung chính. - Chức năng màn hình, máy in, loa là xuất thông tin ra ngoài. - Lắng nghe - Lưu trữ dữ liệu lâu dài. - Chú ý 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách khởi động máy và bật màn hình Bật CPU và công tắt trên màn hình - Hướng dẫn khởi động máy tính. Bật công tắt màn hình và công tắt trên thân máy tính. Quan sát các đèn tín hiệu trên màn hình, bàn phím trong khi máy đang khởi động và đợi cho đến khi máy tính kết thúc quá trình khởi động và đang ở tư thế sẵn sàng. - Thực hiện thao tác khởi động máy tính theo hướng dẫn của giáo viên - Tiến hành ngồi vào máy thực hành 5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm quen với bàn phím và chuột - Làm quen với bàn phím. - Làm quen với bàn phím - Giới thiệu về bàn phím Bàn phím gồm có các hàng phím như: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím điều khiển và nhóm phím chức năng. - Các em hãy sử dụng chuột mở chương trình Notepad theo hương dẫn: startà All programsàaccessoriesàNotepad - Các em thử gõ vài phím trên bàn phím và xem kết quả trên màn hình - Hãy so sánh kết quả của việc gõ phím f không giữ Shift và gõ F nhấn giữ Shift. - Giới thiệu chuột Chuột máy tính gồm 1 bi lăng, nút trái, nút phải - Hãy di chuyển chuột trên mặt phẳng và quan sát sự thay đổi của con trỏ chuột. -Lắng nghe, chú ý - Thực hiện thao tác theo hướng dẫn. - Thực hành. - Khi gõ phím f không giữ Shift thì nó ra chữ thường và gõ F nhấn giữ Shift thì nó ra chữ hoa. - Chú ý quan sát, ghi nhớ nội dung chính. - Thực hành. 5’ Hoạt động 4: Hướng dẫn tắt máy - Tắt máy tính StartàTurn of computer à Turn of - Các em cần đóng tất cả các chương trình đang hoạt động trước khi thực hiện thao tác tắt máy. - Sau khi làm việc xong ta tiến hành tắt máy như sau: StartàTurn of computeràTurn of - Tắt công tắt màn hình nếu cần. - Tiến hành thao tác tắt máy theo hướng dẫn 5’ Hoạt động 5: Củng cố 1. Bàn phím có chức năng gì ? 2.Thực hiện thao tác khởi động máy 3.Hãy thực hiện thao tác mở chương trình Notepad 4. Thực hiện thao tác tắt máy - Nhập dữ liệu - Thực hiện thao tác. -StartàAll programs à accessories à Notepad - StartàTurn of computeràTurn of 4. Dặn dò (2’) Về nhà học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trang 19/SGK. Đọc bài đọc thêm số 3. Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ———»@@&??«———
Tài liệu đính kèm: