Giáo án Tin học 8 - Xuân Diệp

Giáo án Tin học 8 - Xuân Diệp

I.MUÏC TIEÂU

 1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.

 2. Kĩ năng: Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. PHÖÔNG TIEÄN

1. Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan

2. Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp

 

doc 140 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Xuân Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 1
Bµi 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
	2. Kĩ năng: Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính. (19’)
? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.
? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.
Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.(20’)
? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.
+ Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.
+ Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính
Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh.
Con người chế tạo ra Rô-bốt
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
+ Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
 Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:
 Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc.
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1/8 SGK
- Chuẩn bị phần còn lại của bài:Viết chương trình và ngôn ngữ lập trình .
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 2
 Bµi 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)
I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán. Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. Biết vai trò của chương trình dịch.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
	? Con người làm gì để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc. (15’)
- Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm gì?
- Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình.
? Chương trình máy tính là gì?
? Tại sao cần phải viết chương trình.
+ Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.(24’)
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dưới dạng một dãy bit (dãy số gồm 0 và 1)
- Để có một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua 2 bước:
* Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
* Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
+ Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
+ Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
+ Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính.
	? Chương trình dịch dùng để làm gì?
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 2,3,4/8/SGK
	- Chuẩn bị bài mới:Làm quen với ngôn ngữ lập trình.
	+Ngôn ngữ?
	+Ví dụ?
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 2
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 3
 Bµi 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
 VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.OÅn ñònh lôùp
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình.
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
? Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Chương trình gồm có 5 câu lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy.
Học sinh chú ý lắng nghe.
1. Ví dụ về chương trình:
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương tr×nh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
	- Học bài kết hợp SGK
	- Trả lời các câu hỏi 1,2/13/ SGK
	- Chuẩn bị bài mới:Chuẩn bị phần còn lại của bài.:
	+Khai báo?
	+Từ khóa?
	+Phần thân?
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 2
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 4
 Bµi 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
I..MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra. Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
	? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khoá và tên của chương trình.(20’)
- Các từ như: Program, Uses, Begin gọi là các từ khoá.
- Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình.
- Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên của chương trình.
- Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.(19’)
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Giáo viên giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Khi đặt tên cho chương trình cần phải tuân theo những quy tắt sau:
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Từ khoá và tên:
- Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình.
4. Cấu trúc của một chương trình Pascal:
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Hãy nêu cấu trúc của chương trình Pascal
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK
	- Chuẩn bị bài mới:
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 3
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 5
 Bài thực hành số 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.(14’)
? Nêu cách  ... 
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Đọc tiếp bài mới để giờ sau học.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 34
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 66
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt)
I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được một số thao tác với các chức năng nâng cao như: Thay đổi mẫu thể hịên hình.Quay hinhỳ trong không gian.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện các thao tác này một cách thành thạo và chính xác.
tdCó ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính trong phòng máy để sử dụng lâu dài.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 3.Baøi môùi:34’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh đọc thông tin phần 5) SGK – 120_122.
Hãy nêu cách thay đổi mẫu thể hiện hình 
Hãy nêu cách quay hình trong không gian.
5. Một số chức năng nâng cao
a) Thay đổi mẫu thể hiện hình
Đối với các mặt của các hình không gian, ta không những có thể thay đổi màu, mà còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện. Ví dụ, ta có thể "lát" mặt xung quanh của hình trụ bằng mẫu hình viên gạch, ...
Thao tác thực hiện:
Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình.
Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt .
Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới.
Sau khi chọn mẫu như trên, kết quả có thể như sau:
Chọn kiểu mặt trong danh sách này.
b) Quay hình trong không gian
Trong hộp thoại tính chất của hình, em có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian.
Khung Rotation có các lệnh cho phép quay hình theo các cách khác nhau:
- Quay theo trục ngang 
- Quay theo trục dọc 
- Quay theo trục thẳng đứng 
- Trở lại vị trí ban đầu 
Các nút lệnh ở khung Rotation.
Trong hình dưới đây, một hình trụ và hình lăng trụ đã được xoay quanh trục dọc để thành các hình nằm ngang trên mô hình.
Kết hợp các chức năng và công cụ nâng cao, chúng ta có thể tạo ra được các hình không gian đa dạng, với màu và kiểu thể hiện phong phú.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 35
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 67
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt)
I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Học sinh thực hành trên máy quan sát và tạo các hình trong không gian bằng phần mềm Yenka.
2. Kĩ năng: Thực hiện cách làm một cách thành thạo việc thực hiện các thao tác tạo và xử lí các hình trong phần mềm.
3. Thái độ: giữ gìn và sử dụng cẩn thận để bảo vệ máy tính sử dụng lâu dài.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 3.Baøi môùi:(34’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên giới thiệu lại nội dung bài học về phần mềm Yenka
Giáo viên cho học sinh thực hành trên máy tính.
Mở máy , khởi động phần mềm.
Quan sát màm hình chính và cho biết có những gì?
Tạo một số hình không gian sau: bằng các công cụ tạo hinhg không gian.
Thực hiện một số thay đổi như:
Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
Thực hiện cách gấp hình trong không gian.
Thay đổi mẫu thể hiện hình.
Cách quay hình trong không gian.
Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
 - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn 08/04/2011	Tuaàn 35
Ngaøy daïy 15/04/2011	Tieát 68
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức đã học. Ôn luyện lại các dạng bài tập đã gặp dạng trắc nghiệm và tự luận.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp.
3. Thaùi ñoä Hình thành thái độ học tập nghiêm túc
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Câu hỏi trắc nghiệm
 Hoïc sinh :SGK,SBT quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:(34’)
Câu 1: Khi nào thì câu lệnh Fortodo kết thúc?
A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối	B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối 	D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 2: Chọn khai báo hợp lệ:
	A Var a,b: array[1..n] of real;	C. Var a,b: array[1..100] of real;
	B. Var a,b: array[1:n] of real;	D. Var a,b: array[1n] of real;
Câu 3: Cấu trúc điều kiện dạng đầy đủ có dạng:
A. if then ; else ; 
B. if then else ; 	 	
C. if then ; 
D. if then ; 
Câu 4:Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. Tam giac;	B. end;
C. Tamgiac;	D. 3so.
Câu 5: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần nhất định:
A. Ngày ăn cơm ba bữa	B.Mỗi tuần đi tập đàn một lần
C. Học cho tới khi thuộc bài	D.Nhặt từng cọng rau cho tới khi xong
Câu 6: Chọn khai báo hợp lệ:
	A. Var a,b: array[1..n] of real;	B. Var a,b: array[1..100] of real;
	C. Var a,b: array[1:n] of real;	D. Var a,b: array[1n] of real;
Câu 7: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?
 For i:=1 to 8 do write (i,’ ‘);
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 	B. 8 7 6 5 4 3 2 1
C. Đưa ra 10 dấu cách	D. Không đưa ra kết quả gì
Câu 8: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
A. Biết trước số lần lặp	B. Chưa biết trước số lần lặp
C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 
Câu 9: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal có dạng:
A. if then ;
B. if then ;
C. if then else ;
D. if then ; 
Câu 10: Khi viết câu lệnh lặp for..do 
A. Giá trị đầu bằng giá trị cuối	B. Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu
C. Giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối	D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Câu lệnh viết đúng cú pháp là:
A. While to ;
B. While do ;
C. While to do ;
D. While ; do ;
Câu 12:Cú pháp của câu lệnh lặp for  to do là ?
A. For (biến đếm):=(giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh);
B. If (điều kiện) then (câu lệnh); 
C. Var n, i:interger; 	
D. Phải kết hợp cả a, b và c.
Câu 13: Câu lệnh gotoxy(a,b) có tác dụng
A. Đưa con trỏ về hàng b	B. Đưa con trỏ về cột a
C. Đưa con trỏ về cột a hàng b 	D. Tất cả đều đúng. 
Câu 14: Các hoạt động nào dưới đây lặp với số lần nhất định: 
A. Ngày đánh răng ba lần	B. Mỗi ngày đi học một lần
C. Học cho đến khi thuộc bài	D. Gọi điện cho tới khi có người nhấc máy
 Câu 15: Cách viết câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau:
Hãy chọn phương án đúng.
A. For = to do ;
B. For : = to do ;
For := to do ;
For = to do 
Câu 16: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:
var ; array [..] of ;
var : array [] of ;
var : array [..] of ;
var : array [] for ;
Câu 17: Hãy điền Đ/ S (Đúng/Sai) vào ô vuông cho các phát biểu sau đây:
oTrong câu lệnh lặp: for := to do ; nếu giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối thì chương trình dịch sẽ báo lỗi để ta chỉnh sửa lại.
o Không nên thay đổi giá trị của “biến đếm” trong câu lệnh lặp for .. do, ví dụ câu lệnh lặp sau đây là không nên sử dụng: for i:=1 to n do i:=i + 2;
o Câu lệnh sau do trong câu lệnh lặp While .. do có thể không được thực hiện một lần nào nếu ngay từ đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị “Sai”.
o Mọi câu lệnh lặp for .. do đều có thể thay thế một cách thích hợp bởi câu lệnh lặp While .. do
Câu 18: Điền X vào các ô sao cho phù hợp và giải thích vì sao? 
Câu
Đúng
Sai
Giải thích
a) if a>b then max:=a; else max:=b;
b) var X: Array[5..10] Of Real; 
c) X:=10; while X:=10 do X := X+5; 
d) for i:=1.5 to 10 do m:=m + 1;
IV.Củng cố-HDVN(5’)
Làm lai bài tập trên
Nêu hình thức thi kiểm tra học kỳ II:
Phần I: Lý thuyết (2đ) Làm bài trắc nghiệm (TG: 15’ )
Phần II: Tự luận (8đ) Bài tập thực hành tổng hợp (TG: 45’)
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn 08/04/2011	Tuaàn 35
Ngaøy daïy 15/04/2011	Tieát 69
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức đã học. Ôn luyện lại các dạng bài tập đã gặp dạng trắc nghiệm và tự luận.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp.
3. Thaùi ñoä Hình thành thái độ học tập nghiêm túc
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Câu hỏi tự luận
 Hoïc sinh :SGK,SBT quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:(34’)
Câu 1: Trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu lệnh nào sai và sai ở đâu? 
while i:= 1 do t:=10;	
for i:=1 to 10 do x:=x + 1;	
for i:=1 to 10 ; do x:=x + 1;
i:=1; while i < 10 do sum:=sum + i; i:=i + 1;
Câu 2: ( 2đ) Hãy ghép mỗi ý ở cột A (Đoạn chương trình Pascal) với một ý ở cột B (Kết quả) sao cho thích hợp 
A (Đoạn chương trình Pascal)
B (Kết quả)
Cách ghép
1) j:=2; k:=3;
 For i:=1 to 5 do j:=j + 1; k:=k + j;
 Writeln(j,’ ‘,k);
a) j = 7, k = 28;
1 với ..
2) j:=2; k:=3;
 For i:=1 to 5 do
 Begin j:=j + 1; k:=k + j; end;
 Writeln(j,’ ‘,k);
b) i = 6; j = 7, k = 28;
2 với ..
3) i:=1; j:=2; k:=3;
 While i < 6 do i:=i + 1; j:=j + 1; k:=k + j;
 Writeln(i:2, j:2, k:2);
c) j = 7, k = 10;
3 với ..
4) i:=1; j:=2; k:=3;
 While i < 6 do 
 Begin i:=i + 1; j:=j + 1; k:=k + j; end;
 Writeln(i:2, j:2, k:2);
d) i = 6; j = 4, k = 7;
4 với ...
e) i = 6; j = 3, k = 6;
Câu 3:Viết chương trình nhập 10 số nguyên.Xuất ra màn hình số số lẻ và số số chẵn.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
Chuẩn bị thi học kì 2
Nhắc lại hình thức thi kiểm tra học kỳ II:
Phần I: Lý thuyết (2đ) Làm bài trắc nghiệm (TG: 15’ )
Phần II: Tự luận (8đ) Bài tập thực hành tổng hợp (TG: 45’)
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn 15/04/2011 	Tuaàn 36
Ngaøy daïy 22/04/2011	Tieát 70
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức về lí thuyết và thực hành của học sinh 
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp, thành thạo các thao tác.
3.Thaùi ñộ: Giáo dục tính tự lực, trung thực, cẩn thận 
II. PHƯƠNG TIỆN 
GV: Đề trắc nghiệm, đề thực hành.
HS: Kiến thức đã học.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ĐỀ:
2.ĐÁP ÁN:
3.TỔNG KẾT ĐIỂM:
Soá baøi
< 2
2 è < 4
4 è <5
Soá baøi < 5
5 è < 6
6 è < 8
8 è < 10
10
RUÙT KINH NGHIEÄM

Tài liệu đính kèm:

  • docTIN8XUANDIEP.doc