Giáo án Tin học 8 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 8 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.

- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số

- Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh.

- Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn

 II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính điện tử.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 tiết 7, 8	Ngày soạn: 30/8/2010
	Ngày dạy: 7/9/2010
Bài 3:	CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số
- Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh.
- Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
 II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính điện tử.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định nắm sỉ số - giới thiệu bài mới
Ổn định nắm sỉ số
Lớp trưởng báo cáo
Không kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới => ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu.
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 1 SGK
Cá nhân học sinh tìm hiểu mục 1 SGK
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
? Các kiểu dữ liệu thường được xử lí như thế nào?
Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo nhiều cách khác nhau.
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Số nguyên.
* Số thực.
* Xâu kí tự
- Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Số nguyên.
* Số thực.
* Xâu kí tự
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
toán.
- Xâu kí tự: “ chao cac ban”
Chú ý: Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn.
Em hãy cho ví dụ ứng với từng kiểu dữ liệu?
Học sinh cho ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
- Số nguyên: Số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện
- Số thực: Chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
- Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia.
* Phép DV: Phép chia lấy phần dư.
* Phép MOD: Phép chia lấy phần nguyên.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
+: phép cộng.
- : Phép trừ
* : Phép nhân.
/ : Phép chia.
DV: phép chia lấy phần nguyên.
Mod: phép chia lấy phần dư.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắc tính các biểu thức số học.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => đưa ra quy tắc tính các biểu thức số học:
- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước.
- Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước.
- Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thư tự từ trái sang phải.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các phép so sánh
3. Các phép so sánh
- Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Ngoài phép toán số học, tathường so sánh các số.
Kí hiệu
Phép so sánh
=
bằng
<
nhỏ hơn
>
lớn hơn
≠
khác
≤
nhỏ hơn hoặc bằng
≥
lớn hơn hoặc bằng.
? Hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh.
So sánh bằng, nhỏ hơn, lớn hơn, khác...
? Các phép toán so sánh dùng để làm gì?
Để so sánh giá trị của hai biểu thức
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai.
+ Giáo viên giới thiệu kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 5: Tìm hiểu sự giao tiếp giữa người và máy.
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người – máy.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu một số trường hợp tương tác giữa người và máy.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Một số trường hợp tương tác giữa người và máy:
- Thông báo kết quả tính toán: là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
- Nhập dữ liệu: Một trong những sự tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
- Tạm ngừng chương trình
- Hộp thoại: hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp giữa người và máy tính trong khi chạy chương trình
4. Giao tiếp người – máy tính:
a) Thông báo kết quả tính toán
- Lệnh : 
 write('Dien tich hinh tron la ',X);
- Thông báo : 
b) Nhập dữ liệu
- Lệnh : 
write('Ban hay nhap nam sinh:');
read(NS);
- Thông báo : 
c) Chương trình tạm ngừng
- Lệnh : 
Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...');
Delay(2000); 
Thông báo : 
- Lệnh : 
writeln('So Pi = ',Pi);
read; {readln;}
- Thông báo : 
d) Hộp thoại
Hoạt động 6: Củng cố - vận dụng
Yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức cần nhớ bằng cách nêu kiến thức phần ghi nhớ (đóng 
Nêu kiến thức phần ghi nhớ
khung)
Tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời khoảng 4 câu hỏi và bài tập
Thảo luận nhóm 2 học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập
Tổ chức cho học sinh trả lời thống nhất câu trả lời đúng => ghi vở
Hoạt động 7: Nhận xét – hướng dẫn học sinh về nhà
Nhận xét chung về tinh thần và thái độ của học sinh, nhắc nhở, động viên nếu có học sinh mắc thái độ chưa đúng.
- Hướng dẫn học sinh về xem trước bài thực hành 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc