Giáo án Tin học 8 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Nga

Giáo án Tin học 8 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU.

1. KiÕn thøc:

 - HS biêt khám phá, các hình không gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.

2. KÜ n¨ng:

 - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.

3. Th¸i ®é:

 -

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: tài liệu, giáo án.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học

III. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (KiÓm tra trong giê)

3. Dạy học bài mới

 

doc 19 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN 
VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:
	- HS biêt khám phá, các hình không gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
2. KÜ n¨ng:
	- HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
3. Th¸i ®é:
	- 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học
III. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ (KiÓm tra trong giê) 
Dạy học bài mới	
Hoaït ñoäng GV – HS
Noäi dung
*Hoạt động 1
1. Giới thiệu phần mềm. 
Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất có ý nghĩa. Phần mềm sẽ cho phép em làm quen với các hình khối không gian đơn giản như hình chóp, hình nón, hình trụ. Không những có thể tạo ra các hình này, em còn có thể tương tác với chúng: thay đổi kích thước, màu sắc và dịch chuyển và sắp xếp các hình này trong không gian. Từ một vài đối tượng hình không gian cơ bản em có thể sáng tạo ra các khối hình hoàn chỉnh, có ý nghĩa như những công trình xây dựng, kiến trúc theo ý muốn của mình.
Phần mềm cũng sẽ giúp em hiểu rõ hơn các bài học về hình không gian trong chương trình môn Toán bậc THCS.
* Hoạt động 2
2. Giới thiệu màn hình làm việc chính.
a. Khởi động phần mềm.
-GV: Giới thiệu: Sau khi cài đặt em sẽ nhìn thấy biểu tượng của phần mềm có dạng như sau trên màn hình.
Để khởi động Nháy đúp vào biểu tượng này để chạy phần mềm. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thông tin sau đây:
b. Màn hình chính
c. Thoát khỏi phần mềm
Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút close trên thanh công cụ.
Hoạt động 3:
Về nhà xem lại nội dung vừa học, xem tiếp bài học.
1. Giới thiệu :
- Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng.
- Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc không gian dựa trên các hình không gian c/ bản nhu hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp. 
2. Giới thiệu màn hình làm việc chính.
a. Khởi động phần mềm
b. Màn hình chính
c. Thoát khỏi phần mềm
- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút close trên thanh công cụ.
4. Củng cố luyện tập.
	- Nêu lại chức năng và xuất xứ của phần mềm Yenka
	- Khởi động và thoát Yenka
	- Màn hình chính của Yenka
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học theo vở ghi kết hợp sách giáo khoa
	- Đọc trước bài phần mềm Yenka tiếp theo
-------------------------------------------------------
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN 
VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:
	- HS biêt khám phá, các hình không gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
2. KÜ n¨ng:
	- HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
3. Th¸i ®é:
	- 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy giới thiệu lại về phần mềm YenK? Mở và đóng phần mềm trên máy tính?
Hoạt động GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
3. Tạo các hình không gian.
Hình nón
*Hoạt động 2
- Xoay mô hình trong không gian 3D.
- Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng .
- Đưa con trỏ chuột lên khung màn hình, nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình em sẽ thấy khung mơ hình quay trong khơng gian 3D. Lệnh hết tác dụng khi em thả tay chuột.
Hoạt động 3:
-Về nhà xem lại nội dung vừa học, xem tiếp bài học. Tiết sau học tiếp.
3. Tạo các hình không gian.
a. Tạo mô hình.
Vào hộp hội thoại sau:
Chọn hình và kéo thả các đối tượng vào khu vực tạo các đối tượng.
Hình trụ
hình chóp
Hình lăng trụ
@ Xoay mô hình trong không gian 3D.
Nháy vào biểu tượng xoay
Đưa con trỏ chuột lên mô hình 
@ Phóng to, thu nhỏ:
@ di chuyển khung mô hình:
b/ các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình:
c/ Xóa các đối tượng:
Nhấp chuột vào mô hình cần xóa
Ctrl + A hoặc Delete.
4. Củng cố luyện tập.
- Nêu lại cách tạo mô hình không gian
- Phóng to và thu nhỏ mô hình
- Xóa các đối tượng
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học theo vở ghi kết hợp sách giáo khoa
- Đọc trước bài phần mềm Yenka tiếp theo
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN
 VỚI PHẦN MỀM YENKA
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
2. Kỹ năng.
- HS thực hiện được các kỉ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể
3. Thái độ.
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP.
	- Thuyết trình, Thực hành.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Máy tính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ. 
- GV: Cho hình vẽ lên bảng phụ
- HS: Vẽ theo yêu cầu
Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-GV: Giới thiệu
-HS: nghe và ghi.
-Các tính của hình có thể thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng ta làm như sau:
4. Khám phá, điều khiển các hình 
c) Thay đổi màu cho các hình.
- Các bước thay đổi màu
Để tô màu ta dùng công cụ 
Khi nhày nút công cụ này ta có một danh sách màu đổ xuống:
Kðo thả các màu ra mô hình, khi đó trên hình xuất hiện các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô.
d) Thay đổi tính chất của hình
Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin xuất hiện
Chúng ta có thể thay đổi tham số quan trọng của hình là chiều cao (height) và độ dại cạnh đáy (base edge) bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào để tăng hay giảm từng đơn vị.
4. Củng cố luyện tập.
- Nêu lại cách khám phá, điều khiển hình
- Cách thay đổi các tham số của hình
- Điều khiển hình theo yêu cầu 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học theo vở ghi kết hợp sách giáo khoa
- Đọc trước bài phần mềm Yenka tiếp theo
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN 
VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức.
- HS biết khám phá, điều khiển các hỡnh khụng gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hinh.
2. Kỹ năng.
- HS thực hiện được các kỉ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hinh cụ thể.
3. Thái độ.
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP.
	- Thuyết trình, Thực hành.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Máy tính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ. 
- GV: Cho hinh vẽ lên bảng phụ
- HS: Vẽ theo yêu cầu
? Nêu các bước thay đổi màu vẽ, thông số của hình vẽ.
3. Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV: Một chức năng rất hay của phần mềm là cho phép ta qua sát cách tạo không gian từ một hình phẳng. Phần mềm sẽ cho phép quan sát và thực hiện hai quá trình ngược lại:
- Cho hình phẳng cần gấp lại để thành hình không gian.
- Hình không gian cần mở để trở thành hình phẳng.
4. Khám phá, điều khiển các hình (tiếp)
e) Gấp giấy thành hình không gian
*) Gấp hình phẳng để tạo thành hình không gian
 Sử dụng các công cụ , 
Bước 1: Chọn hoặc trong hộp thoại kéo thả đối tượng vào giữa màn hình.
Bước 2. Kéo thả chuột để thực hiện thao tác gấp hình phẳng thành hình không gian tương ứng.
*) Mở hình không gian thành hình phẳng SGK – 119 – 120)
-GV: Giới thiệu: Đối với các mặt của hình không gian, ta cũng có thể thay đổi màu, ta còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện ta lam các bước sau:
HS: nghe và ghi và GV thực hành mẫu học sinh quan sát và thực hành theo.
5. Một số chức năng nâng cao
a) thay đổi mẫu thể hiện hình.
Bước 1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình
Bước 2. Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt surface appearance > 
Bước 3. Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới.
b) Quay hình trong không gian
Trong hộp thoại tính chất hình, em có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian:
- Khung Ratation có các lệnh cho phép cho phép quay hình theocác cách khác nhau: 
+ Quay theo trục ngang.
+ Quay theo trục dọc
+ Quay theo trục thẳng đứng.
+ Trở lại vị trí ban đầu..
4. Củng cố luyện tập
- Nêu lại cách gấp và mở hình không gian
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần trên máy tính
- Điều khiển hình theo yêu cầu 
5. Hướng dẫn về nhà
- Học theo vở ghi kết hợp sách giáo khoa
- Đọc trước bài phần mềm Yenka tiếp theo
Tuần 17
Tiết 68
ÔN TẬP
Ngày soạn : 04/05/2010
Ngày giảng: 07/05/2010
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên cho học sinh ôn lại lý thuyết
Theo sách giáo khoa.
(Học sinh về nhà tự ôn)
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của học ghiáo viên
* Ôn bài tập vận dụng:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);	B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C)	For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	D) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
A) Biết trước số lần lặp	B) Chưa biết trước số lần lặp
C.) Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 
Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	B) While do;
C) While do ;	D) While do ;
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+i;
 writeln(s);
 Kết quả in lên màn hình là của s là : 
	A.11 	B. 55 	C. 101	D.15
Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:
 Var x : integer ;
Begin
X:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;
	If x > 10 then x := x +10 ;
End.
X có giá trị là mấy
	a) 3	b) 5	c) 15	d)10
Câu 8: Trong chương trình pascal sau đây:
 program hcn;
var a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10;
	b:= 5;
s:= a*b ;
	cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
	readln;
end.
Biến s và cv có giá trị là mấy:
	a/ s = 10 ; cv = 5 ;	b/ s= 30 ; cv = 50 ; 
	c/ s = 50 ; cv = 40 ; 	d/ s = 50 ; cv = 30 ;
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
6. Rút kinh nghiệm bài giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-----------------o0o-----------------
Tuần 17
Tiết 69
ÔN TẬP
Ngày soạn : 04/05/2010
Ngày giảng: 07/05/2010
I.MỤC TIÊU:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
II.CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài tập áp dụng kiến thức : 
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
	a) 4	b) 6	c) 8	d)10
Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 11: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Câu 12: Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 13: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 14: Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 15: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Câu 16: Chọn khai báo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Câu 27: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Câu 17: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of integer;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of integer;
d) Var a,b: array[1..5..10] of integer;
Câu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giá trị của t là
	a) t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
6. Rút kinh nghiệm bài giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 18
Tiết 70
KIỂM TRA HỌC KỲ
Ngày soạn : 10/05/2010
Ngày kiểm tra : 15/05/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá sự kiếp thu kiến thức trong năm học của học sinh
- Đánh giá cho điểm học kỳ II 
2. Kỹ năng
- Rèn luyện viết chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ: 
-Nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Đề kiểm tra
2. Học sinh: 
- Kiến thức ôn tập, bài kiểm tra.
III . PHƯƠNG PHÁP
- Làm bài lý thuyết trên giấy
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Dạy học bài mới : Kiểm tra học kỳ
* MA TRẬN ĐỀ :
 Nội dung 
Mức độ
Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh 
While..do
Mảng
Biết
Câu 1
Hiểu
Câu 3
Vận dụng
Câu 2
§Ò bµi
Câu 1 : Câu 1 (2điểm) : Viết cú pháp câu lệnh IF..THEN dạng lồng nhau
Câu 2 (3 điểm) : Viết chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến N (với N được nhập vào từ bàn phím).
Câu 3 (5 điểm) : Viết chương trình nhập điểm và tính điểm trung bình ( DTB) cho học sinh một lớp có N học sinh . Điểm trung bình được tình như sau :
	Điểm trung bình(DTB)= (Điểm Văn (DV)+ Điểm Toán (DT))/2.
Yêu cầu : 
+ Chương trình nhập và tính được cho 50 học sinh
+ Điểm trung bình làm tròn 1 chử số thập phân
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : (2 điểm)
	If then 
	Else If then 
	Else ;
Câu 2 : (3 điểm)
	- Khai báo đủ và đúng các biến N,i,Tong (1điểm)
	- Nhập được N và viết các câu lệnh (0,5điểm)
	- Sử dụng vòng While..do đúng (0,5 điểm)
	- Các câu lệnh sau While..do viết đúng và đặt trong Begin..End; (0,5)
	- Viết đúng câu lệnh in kết quả ra màn hình (0,5)
Câu 3 : (5 điểm)
Khai báo được các đủ và đúng các biến N,i (0,5 điểm)
Khai báo đúng và đủ biến mảng (0,5 điểm)
Nhập được N và điểm của học sinh (1 điểm)
Sử dụng đúng vòng for..do để nhập điểm (0,5 điểm)
Viết đúng câu lệnh tính điểm trung bình (0,5 điểm)
Sử dụng vòng for..do để in kết quả ra màn hình (0,5 điểm)
Viết đúng câu lệnh in kết quả ra màn hình (0,5 điểm)
- Chương trình nhập và tính được cho 50 học sinh và làm tròn kết quả 1 chủ số thập phân (0,5 điểm)
- Trình bày sạch sẽ, ít lỗi cú pháp (0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin 8 tuan 30.doc