I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for.do trong Pascal.
- Viết đúng được lệnh for.do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dịch chương trình.
3. Thái độ:
- Hs nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
- Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - SGK, SGv
- Đồ dùng dạy học
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
- SGK, Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Ổn định trật tự lớp: Kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ: ? Nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Cho ví dụ.
Tuần 26 Ngày soạn: Tiết 49 Ngày dạy: BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. - Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản. - Hiểu lệnh ghép trong Pascal 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng dịch chương trình. 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. - Thái độ nghiêm túc cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGv - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập III. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định trật tự lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Bài cũ: ? Nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Cho ví dụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập Gv đưa đề bài tập4 sgk/ 61 lên bảng phụ Hs quan sát Đề: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến J bằng bao nhiêu? J:= 0; for i:=1 to 5 do j:=j+2; ? Vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần. - Hs: 6 lần ? Mỗi lần giá trị của j bằng bao nhiêu. - Hs: 2 đơn vị ? Kết thúc chương trình giá trị j bằng bao nhiêu. - Hs: J=12 Gv đưa đề bài tập5 sgk/ 61 lên bảng phụ Hs quan sát Đề: C¸c c©u lÖnh Pascal sau cã hîp lÖ kh«ng, v× sao? a) for i:=100 to 1 do writeln('A'); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A'); c) for i=1 to 10 do writeln('A'); d) for i:=1 to 10 do; writeln('A'); e) var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end. Gv gọi Hs đúng tại chỗ trả lời. Gv nhận xét. Gv đưa đề bài tập6 sgk/ 61 lên bảng phụ Hs quan sát Đề: H·y m« t¶ thuËt to¸n ®Ó tÝnh tæng sau ®©y: A = . ? Tử số là số như thế nào. - Hs: Tử là một số không đổi ?Mẫu số là số như thế nào. - HS: Mẫu là tích 2 số, thừa số thứ 2 lớn hơn hừa số thứ nhất 2 đơn vị. Gv gọi Hs lên bảng mô tả thuậ toán. Gv nhận xét. Bài tập5 sgk/ 61 a) sai vì giá trị đầu > giá trị cuối b) sai vì giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị thực c) sai vì giữa biến đếm và giá trị đầu là phép so sánh d) Đúng e) sai vì biến đếm là giá trị thực bài tập6 sgk/ 61 Bước 1: S ← 0; I ← 0. Bước 2: i← I + 1 Bước 3: nếu I ≤ n, thì S ← S + i*(i+2) và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc. Hoạt động 2: Củng cố ? Khi thực hiện câu lệnh lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for := to do ; của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì? 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững kiến thức cũ -Xem trước bài thực hành 5 IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Ngày soạn: Tiết 50 Ngày dạy: Bµi 8:LÆp víi sè lÇn cha biÕt tríc 1.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 2. Kỹ năng: - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal. 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. CHUẨN BỊ : 1. Gv : - SGK, SGv , tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Hs : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : - KIểm tra sĩ số : 2. Bài cũ Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,,99,100 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước Gv : y/c Hs đọc ví dụ 1sgk/67 Hs : 2-3 Hs đọc ví dụ sgk Gv : Phân tích ví dụ Hs : Chú ý lắng nghe Gv : Hướng dẫn Hs xây dựng thuật toán Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán Gv : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 ) Gv : Giới thiệu sơ đồ khối Gv : Nêu nhận xét. 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước a/ Ví dụ 1(sgk). b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000? Giải : Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau: + Bước 1. S ¬ 0, n ¬ 0. + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ¬ n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. + Bước 3. S ¬ S + n và quay lại bước 2. + Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. * Ta có sơ đồ khối : * Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước Hoạt động 2: Ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước Gv : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP Gv: Giới thiệu cú pháp lệnh while do .; H: Điều kiện thường là gì? - Hs trả lời. H: Thế nào là câu lệnh đơn, câu lệnh ghép? Hs: Một câu lệnh được gọi là câu lệnh đơn. Từ hai câu lệnh trở lên được gọi là câu lệnh ghép. H: Hoạt động của câu lệnh tên như thế nào? Gv: Xét ví dụ 3 Gv gọi Hs đọc ví dụ 3 Hs : Đọc ví dụ 3 Gv giải thích ví dụ 3 Hs : quan sát húng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ? Gv đưa ví dụ 3 lên bảng phụ. Hs quan sát. Gv: Chạy tay cho học sinh xem. Hs quan sát. Gv : Yêu cầu Hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ... Hs thực hiện. 2. Ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: while do ; trong đó: điều kiện thường là một phép so sánh; câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau: Bước 1 : Kiểm tra điều kiện. Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1. Ví dụ 3. Với giá trị nào của n ( n>o ) thì < 0.005 hoặc < 0.003? Chương trình dưới đây tính số n nhỏ nhất để nhỏ hơn một sai số cho trước : uses crt; var x: real; n: integer; const sai_so=0.003; begin clrscr; x:=1; n:=1; while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n end; writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n); readln end. Hoạt động 3: Cñng cè - Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc. 4. Híng dÉn vÒ nhµ Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang71. Đọc trước Bài 8: lặp với số lần chưa biết trước. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 51 Ngày dạy: Bµi 8:LÆp víi sè lÇn cha biÕt tríc (Tiếp) 1.Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal. II. CHUẨN BỊ : 1. Gv : - SGK, SGv , tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Hs : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : - KIểm tra sĩ số : 2. Bài cũ ?Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước rồi giải thích. ?Làm bài tập 2 trang 71. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước Gv: ta tiếp tục xét các ví dụ mà trong chương trình có câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước Hs: chú ý nghe Gv: Chạy tay cho học sinh xem Gv: Cho học sinh chạy chương trình trên máy Hs thực hiện H: Chạy chương trình này, ta nhận được giá trị n như thế nào? Hs : Nếu chạy chương trình này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034. Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ 5. Gv gọi Hs viết đoạn chương trình tính tổng bằng câu lệnh lặp For...do... Hs lắng nghe. Gv cho Hs thực hành trên máy tính. Hs thực hành. Gv nhận xét. Gv hướng dẫn Hs viết đoạn chương trình tính tổng trên bằng câu lệnh While...do... Hs lắng nghe. Hs thực hành. Gv nhận xét. Gv cho Hs thực hành trên máy tính. Gv: so sánh kết quả khi chạy hai chương trình Hs : Kết quả bằng nhau Gv: Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo. Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2: var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end; writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end. Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng T:=0; for i:=1 to 100 do T:=T+1/i; writeln(T); T:=0; i:=1; while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end; writeln(T); * Nhận xét : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo. Hoạt động 2: Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần phải tránh G : Giới thiệu phần 3 H: Hãy cho biết đoạn chương trình sau lặp lại bao nhiêu lần? var a:integer; begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end. H: Vì sao? Hs: lặp vô hạn lần. Vì điều kiện luôn luôn đúng, nên vòng lặp không bao giờ thoát. Gv: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc Hs: Chú ý nghe Gv: Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận". 3. Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần phải tránh Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. Hoạt động 3: Cñng cè Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học 4. Híng dÉn vÒ nhµ Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Làm bài tập 4, 5 SGK trang71. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 52 Ngày dạy: Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp Whiledo I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp Whiledo. 2. Kỹ năng: Tiếp tục nâng cao kĩ năng đọc và hiểu chương trình. 3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. CHUẨN BỊ : 1. Gv : - SGK, SGv , tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Hs : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : - KIểm tra sĩ số : 2. Bài cũ ? Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên bằng câu lệnh While...do. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Thực hành Gv yêu cầu Hs đọc đề bài 1 sgk/ 72 Hs đọc đề. Bài 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp Whiledo để tính trung bình n số thực x1, x2, x3,..., xn. Các số n và x1, x2, x3,..., xn đợc nhập vào từ bàn phím. Gv: ý tưởng: Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộ ... an. Các hình sẽ được tạo ra tại khung chính giữa màn hình. Gv: Chức năng của thanh công cụ? - Hs trả lời Gv: Cách thoát khỏi phần mềm? - Hs trả lời Giới thiệu màn hình chính của phần mềm: a) Khởi động phần mềm: Nhắp đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop. b) Màn hình chính: - Màn hình làm việc chính của phần mềm bao gồm hộp công cụ, khu vực tạo các đối tượng và thanh công cụ. Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng. c) Thoát khỏi phần mềm: nháy nút Close trên thanh công cụ. Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. 4. Hướng dẫn về nhà:. - Học bài và xem trước phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 63 Ngày dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm để tạo được các hình không gian. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các nút điều khiển để quan sát hình không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa, máy chiếu. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tạo hình không gian Gv : Để thiết lập đối tượng hình đầu, em phải làm việc với hộp công cụ: Hs: Quan sát. Gv: Giới thiệu các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp. Hs: Lắng nghe. Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các công cụ dùng để tạo hình không gian. Gv: Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình, em sẽ nhận được mô hình có dạng sau: Gv: Thực hiện thao tác xoay mô hình trong không gian 3D. Hs: Quan sát. Gv: Gọi 1 Hs lên thực hiện lại thao tác trên Hs: Thực hiện. Gv: Các bước xoay mô hình trong không gian 3D? Hs: Trả lời Gv: Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột. Gv: Giới thiệu thao tác phóng to, thu nhỏ mô hình. Gv: Các bước phóng to, thu nhỏ mô hình? Hs: Trả lời Gv: Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột. Gv: Giới thiệu công cụ dịch chuyển khung mô hình. Gv: Các tệp lưu mô hình có phần mở rộng ngầm định là yka. Các thao tác với tệp đều thông qua biểu tượng . Khi nháy chuột vào biểu tượng này một bảng chọn xuất hiện. Gv: Yêu cầu Hs cho biết ý nghĩa của các lệnh new, open, save và save as. Hs: Trả lời. Gv: Thao tác xóa đối tượng? - Hs trả lời. Gv: Có thể chọn đồng thời nhiều đối tượng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+A để chọn tất cả các đối tượng hiện có trên màn hình. Tạo hình không gian: a) Tạo mô hình: - hình trụ (), hình nón (), hình chóp () và hình lăng trụ (). + Xoay mô hình trong không gian 3D Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . Đưa con trỏ chuột lên mô hình, nhấn giữ và di chuyển chuột. + Phóng to, thu nhỏ 1. Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. 2. Nhấn giữ và di chuyển chuột mô hình sẽ được phóng to, thu nhỏ. + Dịch chuyển khung mô hình b) Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình c) Xóa các đối tượng - Nháy chuột lên hình đó để để chọn rồi nhấn phím Delete. Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và xem trước phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 64 Ngày dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm để tạo được các hình không gian. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các nút điều khiển để quan sát hình không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa, máy chiếu. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác tạo hình trụ, hình nón và hình chóp. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Khám phá, điều khiển các hình không gian Gv: Thực hiện thao tác di chuyển hình không gian. Hs: Quan sát. Gv: Yêu cầu hs nhắc lại cách di chuyển hình không gian. Hs: Trả lời. Gv: Chú ý khi di chuyển một hình lên đúng đỉnh của một hình khác ta sẽ được hai hình không gian chồng nhau. Hs: Lắng nghe. Gv: Để thay đổi kích thước của một đối tượng đầu tiên thực hiên thao tác nào? Hs: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước. Gv: Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau. Hs: Lắng nghe. Gv: Thực hiện thao tác thay đổi kích thước của hình trụ. Hs: Quan sát. Gv: Giới thiệu côn cụ thay đổi màu. Gv: Thực hiện các bước thay đổi màu cho hình nón. Hs: Quan sát Gv: Các bước thực hiện tô màu cho các hình? Hs: Trả lời Khám phá, điều khiển các hình không gian: a) Thay đổi, di chuyển b) Thay đổi kích thước c) Thay đổi màu cho các hình . B1: Kéo thả một màu ra mô hình. B2: Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu. Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẫn về nhà:. - Học bài và xem trước phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Ngày soạn: Tiết 65 Ngày dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm để tạo được các hình không gian. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các nút điều khiển để quan sát hình không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa, máy chiếu. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện thao tác tạo hình và tô màu hình lăng trụ. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Khám phá, điều khiển các hình không gian Gv: Các tính chất của hình có thể được thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng. Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng được mở ra. Hs: Lắng nghe Gv: Cho Hs quan sát hộp thoại tính chất của hình lăng trụ đều. Hs: Quan sát. Gv: Yêu cầu Hs tham khảo SGK và cho biết cách thay đổi chiều cao và độ dài cạnh đáy. - Hs trả lời. Gv: Một chức năng rất hay của phần mềm là cho phép ta quan sát cách tạo hình không gian từ một hình phẳng. Gv: Hiện tại phần mềm hỗ trợ cho hai hình, hình trụ và hình lăng trụ . Gv: Thực hiện các bước gấp hình trụ phẳng. Hs: Quan sát Gv: Yêu cầu 1 Hs lên thực hiện lại thao tác. Hs: Thực hiện. Gv: Các bước gấp hình phẳng để tạo hình không gian? Gv: Có thể xem quá trình "gấp" một cách tự động như sau: nháy đúp chuột lên đối tượng để mở hộp thoại tính chất. Sau đó chọn lệnh Fold trong hộp thoại này. Hs: Lắng nghe. Gv: Ngược lại, đối với các hình không gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), dùng lệnh Open trong hộp thoại tính chất để biến đổi hình không gian 3D thành "hình phẳng". Gv: Nháy nút Open để chuyển hình này sang dạng phẳng (Net). Gv: Thực hiện các lệnh Flatten, Fold, Store angles và Convert to Shape trong hộp thoại tính chất. Gv: Yêu cầu Hs giải thích các lệnh trên. Hs: Giải thích Gv: Hướng dẫn Hs thực hành các nội dung đã học. Hs: Thực hành. 4. Khám phá, điều khiển các hình không gian: d) Thay đổi tính chất của hình . - Để thay đổi chiều cao và độ dài cạnh đáy bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào các nút để tăng, giảm từng đơn vị. e) Gấp giấy thành hình không gian + Gấp hình phẳng để tạo hình không gian . - 1. Chọn hoặc Kéo thả đối tượng này vào giữa màn hình. 2. Kéo thả chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình không gian tương ứng. + Mở hình không gian thành hình phẳng Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẩn về nhà:. - Học bài và xem trước bài 9. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Ngày soạn: Tiết 66 Ngày dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm để tạo được các hình không gian. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các nút điều khiển để quan sát hình không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa, máy chiếu. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện thao tác tạo hình và tô màu hình lăng trụ, gấp hình lăng trụ . Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Một số chức năng nâng cao Gv: Đối với các mặt của các hình không gian, ta không những có thể thay đổi màu, mà còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện. Hs: Lắng nghe. Gv: Ví dụ, ta có thể "lát" mặt xung quanh của hình trụ bằng mẫu hình viên gạch, ... Gv: Yêu cầu hs nhắc lại cách mở hộp thoại tính chất của 1 hình. Hs: Nháy đúp chuột lên đối tượng. Gv: Thực hiện các thao tác thay đổi mẫu thể hiện hình trụ. Hs: Quan sát. Gv: Yêu cầu 1 Hs lên thực hiện thao tác thay đổi mẫu thể hiện hình nón. Hs: Thực hiện. Gv: Các thao tác thực hiện thay đổi mẫu thể hiện? Hs: Trả lời Một số chức năng nâng cao: a) Thay đổimẫu thể hiện hình Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình. Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt . Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới. Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẩn về nhà:. - Học bài và xem trước bài 9. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Ngày soạn: Tiết 67 Ngày dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm để tạo được các hình không gian. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các nút điều khiển để quan sát hình không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa, máy chiếu. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện thao tác tạo hình và tô màu hình lăng trụ, gấp hình lăng trụ . Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Một số chức năng nâng cao Gv: Trong hộp thoại tính chất của hình, em có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian. Hs: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước. Gv: Cho Hs quan sát hộp thoại tính chất. Hs: Quan sát. Gv: Thực hiện thao tác trên các nút lệnh ở khung Rotation. Hs: Lắng nghe. Gv: Yêu cầu Hs giải thích các nút lệnh trên. Hs: Trả lời Gv: Thực hiện thao tác xoay hình trụ quanh trục dọc để thành các hình ngang. Hs: Quan sát. Gv: Kết hợp các chức năng và công cụ nâng cao, chúng ta có thể tạo ra được các hình không gian đa dạng, với màu và kiểu thể hiện phong phú. 5. Một số chức năng nâng cao: b) Quay hình trong không gian Quay theo trục ngang. Quay theo trục dọc Quay theo trục thẳng đứng Trở lại vị trí ban đầu Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẩn về nhà:. - Học toàn bộ kiến thức cũ, tiết sau ôn tập thi học kỳ. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: