I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kỹ năng để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi trong chương trình
3. Thái độ
- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước
Tuần: 12 Ngày soạn 28/10/2010 Tiết: 23 Ngày dạy: 04/11/2010 BÀI TẬP(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập 2. Kĩ năng - Vận dụng các kỹ năng để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi trong chương trình 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: . ; 8A2: .; 8A3: .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV: yêu cầu học sinh: - Làm bài tập số 1 tr45 sgk - Gọi hs lên trình bày gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét đánh giá chung lại. -GV: yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2tr45 sgk - Đánh giá chung lại và sửa bài. Gv: yêu cầu hs làm bài tập 3tr45sgk - Học sinh làm bài và lên trình bày phương pháp giải. - Nhận xét bài của bạn Học sinh lên bảng làm Nhận xét bài của bạn. Hai học sinh lên bảng Trình bày bài vào vở. Bài 1 tr45 sgk a)INPUT: Danh sách họ tên của học sinh trong lớp, OUPUT: Số học sinh có họ trần. b) INPUT: Dãy n số OUPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. c) INPUT: Dãy n số. OUPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất. Bài 2 tr45 sgk Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được trao đổi cho nhau. Bài 3 tr45 sgk INPUT: Ba số dương a>0, b>0, và c>0. OUPUT: Thông báo a, b, c có thể là ba cạnh của một tam giác hoặc thông báo a, b, c không phải ba cạnh của tam giác. Bước 1. Nếu a + b <= c, chuyển tới bước 5. Bước 2. Nếu b + c <= a, chuyển tới bước 5. Bước 3. Nếu a + c <= b, chuyển tới bước 5. Bước 4. Thông báo a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác và kết thúc thuật toán. Bước 5. Thông báo a, b và c không thể là ba cạnh của tam giác và kết thúc thuật toán. 4. Củng cố -qua tiết này hs cần biết cách trình bày thuật toán của bài toán. 5. Dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm trong các tiết trước và tiết này - Làm các bài 4, 5, 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 12 Ngày soạn 28/10/2010 Tiết: 24 Ngày dạy: 04/11/2010 BÀI TẬP(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập 2. Kĩ năng - Vận dụng các kỹ năng để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi trong chương trình 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: . ; 8A2: .; 8A3: .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng GV: yêu cầu học sinh: - Làm bài tập số 4 tr45 sgk - Gọi hs lên trình bày gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét đánh giá chung lại. -GV: yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 5tr45 sgk - Đánh giá chung lại và sửa bài. Gv: yêu cầu hs làm bài tập 6tr45sgk - Học sinh làm bài và lên trình bày phương pháp giải. - Nhận xét bài của bạn Học sinh lên bảng làm Nhận xét bài của bạn. Hai học sinh lên bảng Trình bày bài vào vở. Bài 4 tr45 sgk INPUT: Hai biến x và y. OUPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1. Nếu x<- y, chuyển tới bước 5. Bước 2. x <- x + y. Bước 3. y <- x – y. Bước 4. x <- x – y. Bước 5 kết thúc thuật toán. Bài 5 tr45 sgk Input: n và dãy n số a1 + a2 + + an. Output: Tổng S = a1 + a2 + + an. Bước 1. S<- 0; i <- 0. Bước 2. i <- i + 1. Bước 3. Nếu i <= n, S<- S + ai và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. Bài 6 tr45 sgk Input: n và dãy n số a1 + a2 + + an. Output: S = Tổng ai > 0 trong dãy a1, a2,, an. Bước 1. S <- 0; i <- 0. Bước 2. i <- i + 1. Bước 3. Nếu ai <= n, S<- S + ai. Bước 4. nếu i<= n, quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. 4. Củng cố -qua tiết này hs cần biết cách trình bày thuật toán của bài toán. 5. Dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm trong các tiết trước và tiết này - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 13 Ngày soạn 28/10/2010 Tiết: 25 Ngày dạy: 04/11/2010 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. 2. Kĩ năng Học sinh có thể theo dõi và tự thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như: tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm,. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: . ; 8A2: .; 8A3: .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức ghi bảng Mở phần mềm chiếu cho học sinh quan sát sơ lược trước. Từ đó giới thiệu phần mềm, công dụng của phần mềm như nội dung trong SGK. Theo dõi phần trình chiếu của giáo viên. Lắng nghe giáo viên giới thiệu tác dụng của phần mềm sắp tìm hiểu. 1. Giới thiệu phần mềm Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,... Hoạt động 2: Khởi động và thoát phần mềm.(10 phút) Giáo viên giới thiệu cho học sinh biểu tượng của phần mềm trên màn hình máy tính Sun Times Chiếu màn hình chính. - Giới thiệu các thành phần chính của giao diện màn hình Sun Times. Hoạt động 3:Hướng dẫn sử dụng :( 25 phút) - Giới thiệu và minh hoạ phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết: - Giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm. - Giới thiệu và hướng dẫn HS cách quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. - Giới thiệu vùng đệm giữa ngày và đêm. HS :lắng nghe và quan sát. HS : quan sát HS : lắng nghe ,quan sát. HS : lắng nghe và quan sát 2. Màn hình chính của phần mềm a) Khởi động phần mềm Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. b) Màn hình chính Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên thế giới. Hãy quan sát kĩ để hiểu và nhận biết các thông tin mà bản đồ mang lại. c) Thoát khỏi phần mềm. Muốn thoát khỏi phần mềm thực hiện lệnh File®Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4. 4. Củng cố - GV: Chú ý nhắc lại cho HS trong trường hợp biểu tượng không có trên màn hình thì thực hiện thế nào? - Học xong bài này các em cần biết cách khởi động Sun Times, phóng to quan sát một vùng , nhận biết thời gian( ngày và đêm), xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. 5.dặn dò - Xem lại nội dung đã thực hiện trong tiết học này. - Xem trước các phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: