I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm Hs biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các hình học trong chương trình môn Toán của mình.
2. Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo phần mềm.
3. Thái độ:
- Ham thích môn học.
- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, tài liệu, giáo án.
- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
2. Học sinh:
- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
Ngày soạn: 21/02/2010 Ngày dạy: 24/02/2010 Tuần 25: Tiết 47: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Thông qua phần mềm Hs biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này - Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các hình học trong chương trình môn Toán của mình. 2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo phần mềm. 3. Thái độ: - Ham thích môn học. - Tích cực học tập II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án. - Đồ dùng dạy học: máy vi tính 2. Học sinh: - Đọc trước bài và học bài ở nhà. - SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Hãy nêu các thao tác để vẽ hình thang cân HS2: Hãy nêu thao tác để vẽ đường tròn nội tiếp tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (3’) Gv: Mở điện Gv: Yêu cầu Hs khởi động máy, quan sát và báo cáo tình trạng máy của mình Hs: Thực hiện Hoạt động 2: Bài tập thực hành. (33’) Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 8. Hs: Đọc bài. Gv: Đề bài yêu cầu vẽ gì? Hs: Trả lời. Gv: Để vẽ tam giác đều ta thực hiện như thế nào? Hs: Trả lời. Gv: Ta sử dụng công cụ nào để vẽ? Hs: Trả lời. Gv: Nêu cách sử dụng của các công cụ? Hs: Trả lời. Gv: Cho Hs vẽ tam giác đều. Hs: Vẽ trên máy chủ. Gv: Chốt. Hs: Thực hành. Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 9. Hs: Đọc bài. Gv: Đề bài yêu cầu vẽ gì? Hs: Trả lời. Gv: Để vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình ta thực hiện như thế nào? Hs: Trả lời. Gv: Ta sử dụng công cụ nào để vẽ? Hs: Trả lời. Gv: Nêu cách sử dụng của các công cụ? Hs: Trả lời. Gv: Cho Hs vẽ hình. Hs: Vẽ trên máy chủ. Gv: Chốt. Hs: Thực hành. Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 10. Hs: Đọc bài. Gv: Đề bài yêu cầu vẽ gì? Hs: Trả lời. Gv: Để vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho trước trên màn hình ta thực hiện như thế nào? Hs: Trả lời. Gv: Ta sử dụng công cụ nào để vẽ? Hs: Trả lời. Gv: Nêu cách sử dụng của các công cụ? Hs: Trả lời. Gv: Cho Hs vẽ hình. Hs: Vẽ trên máy chủ. Gv: Chốt. Hs: Thực hành. 4. Bài tập thực hành: Bài 1: Vẽ tam giác, vẽ tứ giác. Bài 2: Vẽ hình thang. Bài 3: Vẽ hình thang cân. Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác. Bài 6: Vẽ hình thoi. Bài 7: Vẽ hình vuông. Bài 8: Vẽ tam giác đều. - B1: Vẽ đoạn thẳng BC. - B2: Dùng công cụ vẽ đa giác đều vẽ tam giác đều ABC. Bài 9: Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình. - B1: Vẽ hình vuông - B2: Sử dụng công cụ đối xứng qua đường thẳng để vẽ. Bài 10: Vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho trước trên màn hình. - B1: Vẽ hình vuông - B2: Sử dụng công cụ đối xứng qua điểm để vẽ. 4. Củng cố: (2’) Chốt lại các kiến thức đã học. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài, thực hành. - Coi lại bài để chuẩn bị cho tiết bài tập.
Tài liệu đính kèm: