Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Phạm Tấn Phát

Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Phạm Tấn Phát

I./ Muïc ñích yeâu caàu:

-Về kiến thức:

+ Hs ôn tập lại các kiến thức về ngôn ngữ lập trình như qua các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập

+ Hs ôn tập các kiến thức về từ khoá, tên, cấu trúc chung của một chương trình

+ Hs ôn tập các câu lệnh nhập, xuất, các kiểu dữ liệu, các phép toán và các biểu thức

+ Hs ôn tập cách đặt tên và khai báo biến và hằng, phép gán giá trị qua lệnh readln(dsbien) hoặc giá trị cụ thể

+ Hs ôn tập về thuật toán, các bước giải một bài toán, viết chương trình

+ Hs ôn tập câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ

-Về kỹ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào phân tích các bài toán cụ thể như tính chu vi và diện tích các hình, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong 2 hoặc 3 số, tìm số chẵn và số lẽ  chỉ ra các biến và hằng, các kiểu dữ liệu, các phép gán, các câu lệnh nhập xuất (tiếp theo phần bài tập của tiết bài tập)

-Về thái độ: tích cực, cẩn thận, chính xác.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Phạm Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 17, 18
Ngaøy soaïn:
Tieát: 34, 35
Ngaøy daïy:
OÂân taäp
I./ Muïc ñích yeâu caàu:
-Về kiến thức:
+ Hs ôn tập lại các kiến thức về ngôn ngữ lập trình như qua các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
+ Hs ôn tập các kiến thức về từ khoá, tên, cấu trúc chung của một chương trình
+ Hs ôn tập các câu lệnh nhập, xuất, các kiểu dữ liệu, các phép toán và các biểu thức
+ Hs ôn tập cách đặt tên và khai báo biến và hằng, phép gán giá trị qua lệnh readln(dsbien) hoặc giá trị cụ thể
+ Hs ôn tập về thuật toán, các bước giải một bài toán, viết chương trình
+ Hs ôn tập câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ
-Về kỹ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào phân tích các bài toán cụ thể như tính chu vi và diện tích các hình, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong 2 hoặc 3 số, tìm số chẵn và số lẽ à chỉ ra các biến và hằng, các kiểu dữ liệu, các phép gán, các câu lệnh nhập xuất (tiếp theo phần bài tập của tiết bài tập)
-Về thái độ: tích cực, cẩn thận, chính xác.
II./ Chuaån bò:
GV: Máy chiếu, máy tính, phần mềm học tập Pascal và các ví dụ minh họa.
HS: Sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà nội dung bài câu lệnh điều kiện và bài thực hành về câu lệnh điều kiện.
III./ Löu yù sö phaïm:
-GV nên hệ thống hoá các kiến thức theo trình tự từ đầu đến cuối, yêu cầu hs chuẩn bị nội dung ôn tập như cho ví dụ minh hoạ, viết chương trình minh hoạ.
IV./ Kieåm tra baøi cuõ: (10 phuùt)
-GV nêu câu hỏi, chiếu câu hỏi lên màn hình (2hs,mỗi hs lần lượt trả lời 1 câu hỏi)
-GV nhận xét và cho điểm, nhận xét quá trình chuẩn bị ở nhà
V./ Daïy hoïc baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hs
Noäi dung baøi hoïc
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-GV gọi một hs lên hỏi
1./ Hãy cho biết cách đặt tên biến, hằng?
2./ Muốn giải bài toán tính chu vi và diện tích hcn thì cần phải khai báo những biến nào ? kiểu dữ liệu nào cho phù hợp, phân tích vì sao chọn kiểu dữ liệu này mà không chọn kiểu dữ liệu khác ?
-GV nhận xét và cho điểm
+ Bắt đầu ký tự, không bắt đầu là số và không cách khoảng và không chứa ký hiệu đặc biệt
+Các biến: chuvi, dientich, chieudai, chieurong có kiểu số thực
HĐ2: Ôn tập lý thuyết (30 phút)
-GV nêu từng câu hỏi, gọi hs trả lời, phân tích ý nghĩa từng câu hỏi và ghi tóm tắt nội dung
1./ Từ khoá và tên khác nhau ở chổ nào?
2./ Cách đặt tên như thế nào cho hợplý?
3./ Cấu trúc chung của một chương trình gồm những thành phần nào ?
4./ Các phép toán nào được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal ?
5./ Câu lệnh nhập, xuất có ý nghĩa gì ? Cú pháp như thế nào ?
6./ Trong Pascal chúng ta được biết những kiểu dữ liệu nào, kể tên các kiểu dữ liệu đó ?
7./ Cách đặt tên biến, hằng và cách khai báo biến, hằng ?
8./ Phép gán giá trị cho biến thực hiện qua những cách nào ?
9./ Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán cần phải tiến hành qua những bước nào ?
10./ Cấu trúc rẽ nhánh gồm những dạng nào, viết câu lệnh minh hoạ các dạng đó?
HĐ3: Các câu hỏi trắc nghiệm (10 phút)
-GV chiếu lên một vài câu hỏi trắc nghiệm minh hoạ các nội dung trên để củng cố lý thuyết đã học, cho các nhóm thi đua nhau chọn, bình chọn nhóm nhanh nhất và cho kết quả đúng nhất?
HĐ4: Viết chương trình (40 phút)
-GV yêu cầu hs hoạt động thảo luận nhóm giải quyết các bài tập
1./ Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình tròn, tam giác ?
2./ Tìm và in ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong hai số hoặc ba số nguyên được nhập từ bàn phím ?
3./ Tìm và in ra số chẵn, số lẽ khi nhập một số từ bàn phím ?
-Hs lên trả lời
-Hs trả lời câu hỏi (10 học sinh)
-Hs1 trả lời
-Hs2 trả lời
-Hs3 trả lời
-Hs4 trả lời
-Hs5 trả lời
-Hs6 trả lời
-Hs 7 trả lời
-Hs 8 trả lời
-Hs9 trả lời
-Hs10 trả lời
-Hs thảo luận nhóm, đại diện phát biểu
-Hs thảo luận nhóm, hs đại diện lên bảng sửa bài
1./ Ôn tập lý thuyết
* Từ khoá và tên:
-Từ khoá: là tên dành riêng cho ngôn ngữ lập trình
-Tên: do người dùng đặt không được trùng với từ khoá
-Một số từ khoá trong ngôn ngữ lập trình Pascal như: program, begin, end, var, const, integer, real, byte, char, string, if, then, else, 
* Cách đặt tên
-Bắt đầu là ký tự
-Không được bắt đầu là số, không chứa ký tự trắng, không chứa ký tự đặt biệt, không trùng các từ khoá của chương trình.
*Cấu trúc chung của ctrình
-Gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình
-Có dạng:
Phần khai báo
Program TenCT;
Var ..
Const ..
Phần thân chương trình
Begin
.
End.
*Các phép toán, biểu thức
-Phép toán số học: + - * / ^
-Phép chia lấy nguyên: div
-Phép chia lấy dư: mod
-Qui tắc dấu ngoặc: ( )
-Một biểu thức là sự kết hợp các phép toán và dấu ngoặc lại với nhau
* Câu lệnh nhập, xuất
-Câu lệnh nhập: Readln(bien);
-Câu lệnh xuất: Writeln(‘In dòng chữ lên màn hình.’);
*Các kiểu dữ liệu
-Ký tự (char),phạm vi 256 ký tự trong bảng mã ASCII
VD: ‘A’à ‘Z’, ‘a’à ‘z’, ‘0’à’9’,
-Xâu ký tự(string), độ dài tối đa 255 ký tự
VD: ‘Abc’, ‘Nguyen Van’,
-Kiểu số nguyên(byte: 0..255, integer: -32168..32167)
-Kiểu số thực (real)
*Cách khai báo biến, hằng
Var dstenbien: kieudulieu;
Const tenhang=giatri;
* Phép gán giá trị cho biến
-Câu lệnh: readln(tenbien);
-Câu lệnh: tenbien:=giatri;
* Thuật toán, quá trình giải bài toán
-Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
-Quá trình giải bài toán gồm ba bước
+ xác định bài toán: điều kiện cho trước (input), kết quả thu được (output)
+ Mô tả thuật toán
+ Viết chương trình
* Cấu trúc rẽ nhánh
-Dạng thiếu:
if then;
-Dạng đầy đủ:
if then
Else
 ;
2./ Câu hỏi trắc nghiệm
3./ Viết chương trình
HĐ5: Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt)
GV yêu cầu hs về nhà học bài, làm lại các bài tập đã cho, xem lại các câu hỏi trắc nghiệm.
GV giới thiệu hình thức đề thi và cách thức làm bài để hs khỏi bỡ ngỡ khi thi
V./ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy

Tài liệu đính kèm:

  • docMoi-Tiet 34-35-Soan lai -On tap.doc