I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán.
Yêu thích môn tin học.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
− Giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU: Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán. Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán. Yêu thích môn tin học. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. - Đọc tài liệu ở nhà trước khi III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU − Giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠY ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên nêu bài toán 1 SGK: Bài 1: Hóy chỉ ra INPUT và OUTPUT của cỏc bài toỏn sau: Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dóy n số cho trước. Tỡm số cỏc số cú giỏ trị nhỏ nhất trong n số đó cho. * Học sinh trả lời từng câu hỏi một và viết lại ở bảng * Cho học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh Bài 1: Học sinh trả lời hoặc cho học sinh lên bảng ghi và nhận xét. Đáp án: INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất (có thể một hay nhiều số). Giáo viên nêu bài toán 2 SGK: Bài 2: Giả sử x và y là cỏc biến số. Hóy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toỏn sau: Bước 1. x ¬ x + y Bước 2. y ¬ x - y Bước 3. x ¬ x - y * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết. * Cho học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh Bài 2: Học sinh trả lời Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được hoán đổi cho nhau Giáo viên nêu bài toán 3 SGK: Bài 3: Cho trước ba số dương a, b và c. Hóy mụ tả thuật toán giải ghi kết quả ba số đó có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết. * Cho học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh Bài 3: Học sinh làm theo nhón rồi cử một bạn lên trình bài. Giải: Mô tả thuật toán: INPUT: Ba số dương a > 0, b > 0 và c > 0. OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác". Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b £ c, chuyển tới bước 5. Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c £ c, chuyển tới bước 5. Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c £ b, chuyển tới bước 5. Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. Giáo viên nêu bài toán 4 SGK: Bài 4: Cho hai biến x và y. Hóy mụ tả thuật toỏn đổi giá trị của các biến nói trên để x và y có giá trị tăng dần. * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết. * Cho học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh Bài 4: Học sinh làm theo nhón rồi cử một bạn lên trình bài. Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ. Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. z ¬ x. Bước 3. x ¬ y. Bước 4. y ¬ z. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (xem bài tập 2 ở trên). INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. x ¬ x + y. Bước 3. y ¬ x - y. Bước 4. x ¬ x - y. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các bước giải của 4 bài toán trên. Giáo viên nhắc lại cách làm của 4 bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn. Học sinh nhắc lại và nghe giáo viên nắhc lại Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. Làm các bài tập còn lại, Đọc bài mới để giờ sau học. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: