Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Đức Cường

Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Đức Cường

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh hiểu, biết về cách tìm hiểu thời gian qua phần mềm Sun Times .

 - Giúp học sinh biết cách xem thời gian qua phần mềm Sun Times .

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện xem thời gian trong phần mềm Sun Times .

 3.Thái độ :

 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học .

 II. Phương tiện dạy học.

 1. Giáo viên:

 - Giáo án, chuẩn bị máy (nếu có thể) và các phương tiện khác liên quan.

 2. Học sinh:

 - Vở, bút, sách giáo khoa.

 III. Phương pháp.

 - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức nhóm.

 IV. Tiến trình tiết dạy:

 1. Ổn định tổ chức: (1’)

 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 - Em hãy cách khởi động phần mềm Sun Times và cho biết tác dụng của phần mềm Sun Times ?

 

doc 145 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Đức Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/01/10 Tuần: 20
 Ngày dạy:12-17/01/10 Tiết: 37 
Phần 2. PHẦN MỀM HỌC TẬP
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES.(Tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hiểu, biết về cách tìm hiểu thời gian qua phần mềm Sun Times .
 - Giúp học sinh biết cách xem thời gian qua phần mềm Sun Times .
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện xem thời gian trong phần mềm Sun Times .
 3.Thái độ :
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học .
 II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên:
 - Giáo án, chuẩn bị máy (nếu có thể) và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh:
 - Vở, bút, sách giáo khoa.
 III. Phương pháp.
 - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức nhóm.
 IV. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Em hãy cách khởi động phần mềm Sun Times và cho biết tác dụng của phần mềm Sun Times ?
 3. Bài mới. (36’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:
- GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm và cho học sinh ghi nội dung.
? Qua quan sát thông tin trên máy em hãy cho biết các thông tin trên như thế nào?
GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. 
GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. 
* Hoạt động 2: 
Cho học sinh tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm Sun times 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các lệnh phần mềm.
- Hướng dẫn học sinh Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau của phần mềm.
GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. 
4. Hướng dẫn sử dụng
 a. Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết
- Muốn phóng to một vùng hình chữ nhật trên bản đồ ta nhấn nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vùng bản đồ được đánh dấu đã được phong to.
b. Quan sát và nhận biết thời gian : Ngày và đêm. 
- Trên bản đồ các vùng sang, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm.Tại ranh giới phân chia ngày và đêm là thời điểm chuyển giao giữa đêm – ngày(mặt trời mọc) và ngày - đêm (mặt trời lặn).
c. Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. 
HS: Quan sát trực tiết trên máy tính
1.Thời gian chuẩn 2.Thông tin địa 3. Thời gian 4. Toạ độ 
 (GMT) của địa lí của địa điểm Mặt trời của địa 
 điểm hiện tại hiện thời mọc, lặn. điểm.
d. Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm 
 HS: Quan sát trực tiết trên máy tính
Vùng đệm chuyển giữa Vùng đệm chuyển giữa 
ngày và đêm : chiều tối ngày và đêm : sang sớm
e. Đặt thời gian quan sát
Thay đổi thông tin Thay đổi thông tin 
Ngày – Tháng – Năm Giờ - Phút - Giây
5. Một số chức năng khác.
 a. Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. 
- Để không hiện các vùng tối sáng ta chọn vào bảng chọn Options→Maps→Show Sky Color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát 
- Để chuyển cách thức thay đổi thông tin ta thực hiện lệnh: Options→Maps→Hover Update.
c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau 
- Phần mềm này còn có chớc năng nữa là cho phép tìm các địa điểmkhác nhauu trên trái đất có thông tin thời gian trong ngày giống nhau.
Ví dụ (SGK).
Các bước thực hiện:
1.Chọn vị trí ban đầu(Hà Nội)
2.Thực hiện lệnh Options→Anchor time To→Sunrise. 
 V.Cũng cố. 2’
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ.
 VI. Dặn dò 1’
Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
 Ngày soạn :10/01/10 Tuần: 20
 Ngày dạy:12-17/01/10 Tiết: 38 
Phần 2. PHẦN MỀM HỌC TẬP
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES.(Tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hiểu, biết về cách tìm hiểu thời gian qua phần mềm Sun Times .
 - Giúp học sinh biết cách xem thời gian qua phần mềm Sun Times .
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện xem thời gian trong phần mềm Sun Times . 
 3.Thái độ : 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học .
 II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên: 
 - Giáo án, chuẩn bị máy (nếu có thể) và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: 
 - Vở, bút, sách giáo khoa.
 III. Phương pháp.
 - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm.
 IV. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Em hãy cho biết các bước sữ dụng bản đồ và Nêu các bước hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo 
 thời gian của phần mềm ?
 3. Bài mới. (36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
26’
* Hoạt động 1:
Cho học sinh tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm Sun times 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các lệnh phần mềm.
- Hướng dẫn học sinh Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau của phần mềm.
GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. 
* Hoạt động 2: Cho học sinh thực hiện lại tất cả các mục trong bài .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước thông qua các lệnh của phần mềm Sun times .
GV: Thực hiện làm mẫu các bước cho học sinh quan sát thực hiện. 
GV: Quan sát các bước cho học sinh thực hiện trên máy. 
GV: Kiểm tra các bước thực hiện của học sinh và đưa ra nhận xét đánh giá các bước thực hiện của học sinh và đưa ra kết luận chung cho bài thực hành.
5. Một số chức năng khác.
 a. Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. 
- Để không hiện các vùng tối sang ta chọn vào bảng chọn Options→Maps→Show Sky Color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát 
- Để chuyển cách thức thay đổi thông tin ta thực hiện lệnh: Options→Maps→Hover Update.
c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau 
- Phần mềm này còn có chớc năng nữa là cho phép tìm các địa điểmkhác nhauu trên trái đất có thông tin thời gian trong ngày giống nhau.
Ví dụ (SGK).
Các bước thực hiện:
1.Chọn vị trí ban đầu (Hà Nội)
2.Thực hiện lệnh Options→Anchor time To→Sunrise. 
* Thực hành tổng quát. 
HS: Quan sát hướng dẫn thực hiện.
HS: Quan sát các bước thực hiện
HS: Thực hiện các bước trên máy.
 V.Cũng cố. 2’
Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ.
 VI. Dặn dò 1’.
Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
 ******************************************
 Ngày soạn :18/01/10 Tuần: 21
 Ngày dạy:19-24/01/10 TPPCT: 39
BÀI 7. CÂU LỆNH LẶP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết cấu trúc câu lệnh lặp sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác với công việc phải
 thực hiện nhiều lần.và bước đầu viết được câu lệnh lặp trong Pascal.
 - HiÓu ho¹t ®éng cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn biÕt tr­íc for .do trong pascal.
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện hoạt động của các câu lệnh lặp trong Pascal.
 - ViÕt ®óng ®­îc lÖnh for ..do trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
 3.Thái độ : 
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học .
 II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên: 
 - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan, tranh vẽ hình 32.
 2. Học sinh: 
 -Vở, bút, sách giáo khoa.
 III. Phương pháp.
 - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm.
 IV. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Em hãy cho biết trong cuộc sống hằng ngày ta thương gặp những hoạt động nào được lặp đi lặp lại
 nhiều lần?
 3. Bài mới. (36’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18’
18’
* Hoạt động 1: - Cho học sinh tìm hiểu về các công việc phải thực hiện nhiều lần.
- Đưa ra một số ví dụ về những công việc phải thực hiện lặp lại với số lần nhất định và biết trước. 
- Đưa ra một số ví dụ về những công việc phải thực hiện lặp lại với số lần không thể xác định trước.
trước .
- GV yêu cầu hs nêu một số ví dụ khác để minh họa việc thực hiện những công việc trong cuộc sống hằng ngày những công việc được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần được xác định trước và số lần chưa được xác định trước .
? Khi viết chương trình cho máy tính ta cần thực hiện như thế nào?
- GV cho HS nhận xét các ví dụ mà các bạn vừa nêu và ghi nội dung.
* Hoạt động 2: 
- Cho học sinh tìm hiểu về câu lệnh lặp .
- GV: Đưa ra ví dụ vẽ hình vuông (trong sách giáo khoa) được mô tả dưới dạng vẽ ba hình vuông 
?Vậy để vẽ được ba hình vuông đó ta thực hiện bao nhiêu lần vẽ?
- GV cho HS nhận xét các ví dụ mà các bạn vừa nêu và ghi nội dung.
- Bài toán vẽ hình vuông, thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hay nói cách khác là lặp lại bốn lần thao tác vẽ một đoạn thẳng. Sau mỗi đoạn thẳng, thước kẻ được quay sang một góc 900 sang phải tại vị trí của bút vẽ.
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
Ví dụ 1: 
 + Mỗi ngày đánh răng hai lần.
 + Mỗi ngày tắm một lần.
 + Mỗi ngày đi chợ một lần.
Ví dụ 2: 
 + Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong.
 + Học bài cho đến khi thuộc bài. 
 Hs lắng nghe
-Hs trả lời.
- Một số hs cho ví dụ.
- Một số hs nhận xét
- Trong các ví dụ trên được dùng để chỉ những công việc trong cuộc sống hằng ngày, nhiều công việc được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần được xác định trước và số lần chưa được xác định 
- Khi viết chương trình cho máy tính là để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
* Ví dụ 1: Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị như hình 33. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách là 2 đơn vị. Do đó, ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông ba lần.Việc vẽ hình có thể thực hiện bằng thuật toán sau:
Bước 1:Vẽ hình vuông (Vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu) 
Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ được ít hơn 3 lần, di chuyển bút về bên phải 2 đơn vị và trở về bước 1; Ngược lại, kết thúc thuật toán.
 - Hs lắng nghe và trả lời.
 H. 33
 H. 34
- Mô tả thuật toán với các bước vẽ hình vuông:
Bước 1: K ← 0 ( k là số đoạn thẳng đã vẽ được)
Bước 2: K ← k + 1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k > 4 thì trở lại bước 2; Ngược lại, kết thúc thuật toán.
Ví dụ 2: Xem SGK
- Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuât toán như ở ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp với một số lần nhất định và biết trước.
* Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện c ... trước?
 3. Bài mới. (37’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17’
20’
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh tìm hiểu và ôn lại các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
? Em hãy đưa ra một số ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?
GV: Nhận xét, đưa ra kết luận chung và cho học sinh ghi nội dung.
GV: cho học sinh lấy một số ví dụ về các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
GV: Đưa ra một số điều kiện và cho học sinh kiểm tra kết quả tính đúng hoặc sai.
? Nếu kết quả kiểm tra là đúng thì điều kiện đó 
như thế nào? nếu kết quả kiểm tra là sai thì điều kiện đó như thế nào?
GV: Nhận xét, đưa ra kết luận chung và cho học sinh ghi nội dung.
- Cho học sinh tìm hiểu và ôn lại các điều kiện và phép so sánh.
? Em hãy cho biết để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số ta cần sử dụng các kí hiệu phép toán nào?
GV: Nhận xét, đưa ra kết luận chung và cho học sinh ghi nội dung.
? Như thế nào được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ? và nêu một số ví dụ minh hoạ?
? Như thế nào được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ ? và nêu một số ví dụ minh hoạ?
GV: Nhận xét, đưa ra kết luận chung và cho học sinh ghi nội dung.
Cho một số bài tập để thực hiện viết chương trình với câu lệnh điều kiện. 
- Cho học sinh làm một số bài tập ứng dụng.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn bài tập cho học sinh.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh tìm hiểu và ôn lại các câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Cho một số bài tập để thực hiện viết chương trình với câu lệnh lặp với số lần biết trước. 
- Cho học sinh làm một số bài tập ứng dụng.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn bài tập cho học sinh.
GV: Đưa ra một số bài tập về câu lệnh lặp với số lần biết trước
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 
GV: Chữa bài tập và hướng dẫn các bước viết chương trình.
1. Bµi tËp d¹ng lÝ thuyÕt. 
1.1 Câu lệnh điều kiện và câu lệnh lặp.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
 HS: Đưa ra một số bài tập về câu lệnh điều kiện cho dạng thiếu và dạng đủ.
- HS: Làm bài tập trên vở bài tập.
1.2 Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
- HS: Làm bài tập trên vở bài tập.
HS: Theo giỏi và sữa các lỗi sai vào vở.
 V.Cũng cố. 1’
 - Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài qua các phần.
 VI. Dặn dò .1’
 - Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
******************************************
 Ngày soạn :26/04/10 Tuần: 34
 Ngày dạy: 02/05/10 TPPCT: 68 
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hiểu, và ôn lại các nội dung lý thuyết đã học trong các bài câu lệnh điều kiện và cách viết các cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh lặp với số lần cbiết trước, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và làm việc với dãy số.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh cách học viết chương trình pascal với các câu lệnh điều kiện .
 3.Thái độ :
 - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc, tợ giác trong giờ học .
 II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên:
 - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: 
 - Vở, bút, sách giáo khoa.
 III. Phương pháp.
 - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm.
 IV. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 ? Em hãy lấy một số ví dụ về các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện? 
 3. Bài mới. (37’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
13’
14’
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh tìm hiểu và ôn lại các kiến thức lý thuyết trong bài .
GV: §­a ra ®Ò bµi to¸n, yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu theo nhãm.
-HS: Ho¹t ®éng theo nhãm t×m c©u tr¶ lêi.
- HS: §¹i diÖn cña hai nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm.
-GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ cuèi cïng.
- GV: §­a bµi tËp 2 lªn b¶ng, yªu cÇu mét häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
- HS: Mét häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi bµi tËp 2 mét häc sinh kh¸c ®øng t¹i chç nhËn xÐt.
- GV: KÕt luËn kÕt qu¶ cña bµi 2.
-GV: GV: §­a ra ®Ò bµi to¸n, yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu theo nhãm.
-HS: Ho¹t ®éng theo nhãm t×m c©u tr¶ lêi.
- HS: §¹i diÖn cña hai nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm.
GV: Nhận xét, đưa ra kết luận chung và cho học sinh ghi nội dung.
* Hoạt động 2
GV: cho học sinh lấy một số ví dụ về khai báo biến mảng 
GV: §­a ra ®Ò bµi to¸n vµ yªu cÇu mét häc sinh ®øng t¹i vÞ trÝ ®Ó tr¶ lêi bµi tËp.
-HS: 1 em ®øng t¹i vÞ trÝ tr¶ lêi, 1 em kh¸c nhËn xÐt.
- GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ c©u tr¶ lêi cña 2 b¹n.
- HS: Suy luËn kÕt qu¶ theo lÝ thuyÕt
- GV: Ghi kÕt qu¶ suy luËn cña häc sinh lªn b¶ng
Ho¹t ®éng 3:
- Gi¸o viªn ®­a ra néi dung bµi tËp,
- HS ph©n tÝch bµi to¸n t×m h­íng gi¶i quyÕt.
- Gv: h­íng dÉn häc sinh c¸ch lµm vµ viÕt ch­¬ng tr×nh lªn b¶ng vµ yªu cÇu häc sinh ®äc hiÓu.
- HS: ®äc l¹i ch­¬ng tr×nh gi¸o viªn ®· viÕt trªn b¶ng vµ t×m hiÓu tõng c©u lÖnh
- GV: yªu cÇu mét häc sinh ®øng t¹i vÞ trÝ diÔn t¶ tuÇn tù ý nghÜa cña ch­¬ng tr×nh th«ng qua diÔn t¶ c«ng viÖc cña tõng lÖnh trong ch­¬ng tr×nh.
- GV: diÔn t¶ l¹i mét lÇn ®Ó häc sinh hiÓu s©u h¬n vÒ ch­¬ng tr×nh
- HS: dùa vµo bµi tËp 1 viÕt ch­¬ng tr×nh cho bµi to¸n. (viÕt theo nhãm).
- §¹i diÖn cña nhãm ®øng lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm.
- GV: KÕt luËn kÕt qu¶ cuèi cïng.
- Yªu cÇu mét häc sinh lªn m¸y chÝnh gâ ch­¬ng tr×nh vµo m¸y, c¶ líp söa lçi nÕu cã, cho ch­¬ng tr×nh ch¹y thö, häc sinh quan s¸t kÕt qu¶.
1. Bµi tËp d¹ng lÝ thuyÕt. 
Bµi 1: SGK (T79)
Hãy nêu các lợi íchcủa việc sữ dụng biến mảng trong chương trình?
- Lợi ích của sử dụng biến mảng qua câu lệnh lặp để đọc và ghi dữ liệu ra màn hình ( Thay vì sử dụng 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh đọc ta chỉ cần viết 2 câu lệnh.) 
- Nên lợi ích của sử dụng biến mảng trong chương trình tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình 
Bµi 2: SGK (T79)
- Cách khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai?
a.Var X: Array[10,13] of integer; S 
b.Var X: Array[5..10.3] of real; S
c.Var X: Array[3.4..4.8] of integer; S
d.Var X: Array[10..1] of integer; S
e.Var X: Array[4..10] of integer; Đ
Bµi 3 SGK (T79)
-“Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất” Phát biểu đó đúng.
2. Bµi tËp d¹ng thùc hµnh 
Bµi 4 SGK (T79)
Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không?
Var N: integer;
A: array[1..N] of real;
Câu lệnh khai báo biến mảng trên máy tính có thực hiện không được. Vì khai báo biến N là số nguyên, còn các phần tử của biếnmảng A là số thực.
Bµi 5 SGK (T 79)
Program MaxMin;
Uses crt;
Var N, chieucao :reeal;
 A: array[ 1..26] of real;
Begin
 Clrscr;
 Write(‘ Hay nhap do dai cua day so, N=‘); 
 readln(n);
 Write(‘ Hay nhap cac phan tu cua day
 so:’); 
 For i:= 1 to 26 do
 Write(‘a[ ‘,i,’ =’); readln(a[i]);
 End.
3. Bµi tËp vËn dông
Bµi tËp 1: NhËp vµo N sè nguyªn tõ bµn phÝm, t×m sè lín nhÊt trong d·y sè võa nhËp
Program tim_max;
Uses crt;
Var i, n, smax:integer;
A: array [1..50]of integer;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘nhap vao n’); readln(n);
For i:= 1 to n do
begin
 Write(‘a[ ‘,i,’ =’); readln(a[i]);
 end;
smax:= a[1];
For i:= 2 to n do
 begin 
If Max < a[i] then smax:= a[i]
end;
Writeln(‘So lon nhat la smax = ‘, smax);
Readln
End.
- HS: chÐp l¹i ch­¬ng tr×nh ®· ch¹y vµo vë.
 V.Cũng cố. 1’
 - Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài qua các phần.
 VI. Dặn dò .1’
 - Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
******************************************
 Ngày soạn :03/05/10 Tuần: 35
 Ngày dạy: 05/05/10 TPPCT: 70 
KIỂM TRA HỌC KÌ II
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh lĩnh hội lại những kiến thức đã học trong ngôn ngữ lập trình pascal.
 - Đánh giá giá lại quá trình thực hành trong thơì gian vừa qua.
 2. Kỹ năng:
 - Làm bài và trình bày bài kiểm tra trên máy.
 3.Thái độ :
 - Giúp học sinh có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
 II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên:
 - Đề kiểm tra thực hành, máy và các phương tiện khác liên quan.
 2. Học sinh: 
 - Học bài và làm bài ở nhà, và các đồ dung học tập khác.
 III. Phương pháp:
 - Gợi ý
 IV. Tiến trình kiểm tra:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (không có).
 3. Phát đề và làm bài. (36’)
 I. Phần tự luận:( 10 điểm ) 
Câu 1 ( 3 điểm): Viết chương trình nhập điểm của hai môn và in ra mà hình kết quả so sánh điểm của hai môn.
 Câu 2:( 2. điểm ) Khi khai báo biến mảng trong ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ ít nhất những yếu tố nào? Và cho biết cách khai báo mảng trong pascal có dạng cấu trúc như thế nào?
Câu 3: (3.5 điểm) Viết chương trình sử dụng biết mảng để tính giá trị trung bình của N số nguyên được nhập vào từ bàn phím. 
Câu 4:(1.5 điểm) Hãy nêu cấu trúc của hai dạng câu lệnh lặp trong pascal? 
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm): Program So_Sanh;
 Uses Crt;
 Var Van, Toan : real;
 Begin
 Clrscr;
 Writeln (‘ nhap diem mon van’) ;
 Readln(van);
 Writeln(‘nhap diem mon toan ’);
 Readln(toan);
 If Van> toan Then writeln (‘mon van cao hon’);
 If Van< toan Then writeln ( ‘monToan cao hon’) else 
 Writeln(‘ Hai mon bang nhau’);
 Readln
 End.
Câu 2:( 2 điểm) Khi khai báo biến mảng trong ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng, kiểu dữ liệu của phần tử.
cách khai báo mảng trong Pascal có dạng cấu trúc sau:
Tên mảng: array [] of ;
Câu 3: (3.5 điểm) Viết chương trình
Program Tinh_trung _binh;
Uses crt;
Var N, i: integer;
 TB: real;
 A: array [1..100 ] of integer;
Begin 
Clrscr;
Write(‘Nhap so phan tu cua mang , n+ ‘) ; read(n);
TB:=0;
For i: = 1 to n do
 Begin
 Write(‘Nhap gia tri thu ‘,i,’ cua mang,, a[ ‘ , i , ’]; readln ( a [ i ] ); TB + a[ i ];
End;
TB:=TB/n;
Write( ‘ Trung binh bang ‘, TB);
End.
Câu 4: :(1.5 điểm)Cấu trúc của hai dạng câu lệnh lặp trong pascal:
 Cấu trúc vòng lăp dạng tiến for to do: 
 For := to do ;
 Cấu trúc của câu lệnh lăp với số lần chưa biết trước Whiledo có dạng:
 While do ;
 V.Cũng cố. 2’
Nhắc lại các phần trọng tâm chính của bài qua các bài tập.
 VI. Dặn dò 1’.
Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.
******************************************
?Hãy nêu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
 Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: Câu lệnh lặp fortodo sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị đầu – giá trị cuối +1. Còn ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là cần phải kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTin 8 full Chuan CV 961 Duc Cuong Son La.doc