I. Mục tiêu:
- Biết cách mô tả thuật toán.
- Vận dụng cách mô tả thuật toán để giải bài toán pha trà, giải phương trình bậc nhất, làm món trứng ráng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi TN (1’).
2/ Kiểm tra bài cũ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 8 Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 – 25/10/2009 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách mô tả thuật toán. - Vận dụng cách mô tả thuật toán để giải bài toán pha trà, giải phương trình bậc nhất, làm món trứng ráng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ. III. Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi TN (1’). 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: 1. Bài toán là gì? 2. Cho biết quá trình giải một bài toán trên máy tính? - Y/c 1 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - Y/c nhóm HS chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. - 1 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. - Vấn đáp giữa giáo viên, học sinh để ôn lại bài cũ. - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Tiết turớc chúng ta đã biết thuật toán nằm trong bước 2 của quá trình giải một bài toán trên máy tính. Đây là bước quan trọng nhất để ta giải một bài toán. Hoạt động 1: Tìm hiểu thuật toán pha trà. - Có nhiều việc mà ta thực hiện hằng ngày mà không cần suy nghĩ nhiều trong đó có việc pha trà. - Bài toán pha trà có Input là gì? Output là gì? - Hãy mô tả các bước của thuật toán pha trà? - Thuật toán trên có thể thay thế bằng thuật toán khác được không? - Nếu thuật toán tốt ưu hơn mà giải được bài toán một cách hiệu quả, ta gọi là giải thuật tốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán giải phương trình bậc nhất 10’ - Đây là một bài toán tổng quát nhưng rất thực tế bởi vì ta có thể giải trực tiếp trên máy tính - Bài toán giải phương trình bậc nhất có Input là gì? Output là gì? - Hãy mô tả các bước của thuật toán giải phương trình bậc nhất ? - Thuật toán trên có thể thay thế bằng thuật toán khác được không? - Gợi ý cho Hd nêu một giải thuật khác tối ưu hơn. - Nếu thuật toán tốt ưu hơn mà giải được bài toán một cách hiệu quả, ta gọi là giải thuật tốt. 10’ Hoạt động 3: Tự chọn một ví dụ và mô tả thuật toán giải ví dụ đó - Gợi ý cho Hs tự nêu mọt ví dụ, thảo luận nhóm trong 5 phút tìm giải thuật và trình bày ví dụ đó lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa bài làm của các nhóm. - Input trà, nước sôi, ấm và ly (chén). Output ly (chén) trà - Tìm hiểu SGK trả lời. - Được, miễn là thuật toán đó giải quyết đựoc bài toán. - Input hai số b và c Output nghiệm của phương trình bậc nhất - Tìm hiểu SGK trả lời. - Có thể. - Nêu một giải thuật với sự trợ giúp của giáo viên. - Thảo luận nhóm, trình bày lên bảng 3. Thuật toán và mô tả thuật toán. a. Thuật toán pha trà: - Input trà, nước sôi, ấm và ly (chén). Output Ly (chén) trà - B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi. - B2: Cho trà vào ấm - B3: Rót nứơc sôi vào ấm và đợi trong 3 – 4 phút. - B4: Rót trà ra chén (ly). b. Giải phương trình bậc nhất tổng quát: - Input hai số b và c Output nghiệm của phương trình bậc nhất - Bước 1 .... kết thúc (SGK trang 39). c. Ví dụ: (Nhóm Hs tự trình bày vì dụ). 4. Củng cố, dặn dò: 9’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Củng cố: - Nêu lại các bước để giải môt bài toán? - Đề giải một bài toán, ta cần bao nhiêu thuật toán? - Thuật toán còn được gọi là gì? Yêu cầu hs lần lượt trả lời, nhận xét. * Dặn dò: - Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài, xem trước phần 3 và 4. Giải lại bài tập nêu trong ví dụ. - Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV. - Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.
Tài liệu đính kèm: