I/ Mục tiêu:
1, Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 4.
2, Kỹ năng: Nhận biết được các lổi cơ bản của một chương trình
3, Thái độ: hứng thú, yêu thích môn học
II,/Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách bài tập,
Học sinh: Vở sách giáo khoa, sách bài tập
III/ Phương pháp:
1Hỏi đáp, thảo luận
IV/ Hoạt động dạy học:
Ngày soạn 22/10/2009 BÀI TẬP Tiết 13 I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 4. 2, Kỹ năng: Nhận biết được các lổi cơ bản của một chương trình 3, Thái độ: hứng thú, yêu thích môn học II,/Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sách bài tập, Học sinh: Vở sách giáo khoa, sách bài tập III/ Phương pháp: 1Hỏi đáp, thảo luận IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết 1) Chương trình máy tình là gì? 2) Hãy cho biết các bước tạo ra chương trình máy tính? 3) Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 4) Hãy kể tên một vài từ khoá mà em biết? 5) Một chương trình thường có mấy phần? 6) Tên trong chương trình dùng để làm gì? và cho biết cách đặt tên. 7) Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liêu thành những kiểu nào? 8) Hãy nêu các phép toán số học trong Pascal? 9) Hãy kể một số lệnh dùng để tạm ngừng chương trình mà em biết? 10) Hãy cho biết lệnh Writeln (:n:m) được dùng để làm gì? 11) Em hãy cho biết cú pháp khai báo biến trong Pascal? 12) Hãy cho biết cú pháp lệnh gán trong Pascal? 13) Hãy cho biết lệnh Read() hay Readln () dùng để làm gì? 1) Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. 2) Gồm 2 bước - Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. 3) Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các ký hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. 4) Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const. 5) Một chương trình gồm có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. 6) Tên dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. Cách đặt tên: Tên phải khác nhau ứng với những đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khoá, không bắt đầu bằng số, không có dấu cách, 7) Chữ, số nguyên, số thực, 8) +, -, *, /, mod, div. 9) Delay(x) Read hoặc Readln. 10) Được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình. 11) Var : 12) := 13) Read() hay Readln () dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Hoạt động 2: Làm một số bài tập ở SGK Bài 2 (Trang13): Ta có thể viết chương trình có các câu lệnh bằng tiếng Việt, chẳng hạn “rẽ trái”, được không? Tại sao? Bài 3 (trang 13): Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Bài 2(trang 26): Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào? Bài 3 (Trang 26): Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln(‘5+20 =’,’20+5) và Writeln(‘5+20=’,20+5) Bài 3.6( SBT): Hãy viết các biểu thức toán học sau bằng các ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal: 5x2 + 2x2 – 8x + 15 c) 105 d) h) Bài 2 (T13) Không. Vì các cụm từ sử dụng trong chương trình phải được viết bằng các kí tự trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. Bài 3 (trang 13): * Tên trong chương trình là dãy các ký tự hợp lệ được lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. * Từ khoá (Từ dành riêng) được dùng cho các mục đích nhất định do ngông ngữ lập trình quy định, không được dùng cho bất kỳ mục đích nào khác. Bài 2 (trang 26): Biểu diễn số 2010 có thể dùng kiểu dữ liệu số nguyên, số thực, hoặc kiểu xâu ký tự. Nếu sử dụng kiểu xâu thì phải viết dãy này trong cặp dấu nháy đơn (‘). Bài 3 (Trang 26): Writeln(‘5+20 =’,’20+5) in ra màn hình hai xâu ký tự ‘5+20’ và ‘20+5’ liền nhau Còn lệnh Writeln(‘5+20=’,20+5) in ra màn hình xâu ký tự ‘5+20’ và tổng của 20+5 như sau: 5+20= 25. Bài 3.6( SBT) a) 5*x*x + 2*x*x-8*x+15 b) (a+c)*h/2 ; c) 10*10*10*10*10 d) (–b + sqrt(D))/(2*a) h) sqr(abs(x)-1) IV/ Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức từ bai 1 -> bài 5 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 22/10/2009 I/ Mục tiêu: * Đánh giá kiến thức của HS về: Khái niệm chương trình máy tính Sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal: Cấu trúc và các thành phần. Một số lệnh cơ bản: Vào ra, dừng chương trình, Dữ liệu và kiểu dữ liệu Cách khai báo biến. II/ Mục đích yêu cầu của đề: * Kiến thức: - Biết được một chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. - Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal Biết một số lệnh cơ bản: Vào ra, dừng chương trình, Hiểu được một số kiểu dữ liệu cơ bản Hiểu được cách khai báo biến. * Kỹ năng: Viết được chương trình Tubo Pascal đơn giản. Khai báo đúng biến, sử dụng được các lệnh vào ra, dừng chương trình * Kiểm tra trên giấy: Phòng GD&ĐT Hướng Hoá Trường THCS Lao Bảo Họ tên: ...................................... Lớp 8G: Kiểm tra 1 tiết Môn Tin học Điểm Lời phê của thầy cô giáo I, Phần trắc nghiệm 1.1, Hãy xác định kết quả và kiểu dữ liệu của các biểu thức sau đây? a , 5>9, b, 10/2, c, 10 mod 2, d, (10 mod 3).*2.0, e, 5*(5 div 2), 1.2, Câu lệnh sau đây viết đúng hay sai? nếu sai thì vì sao? Writeln( not 45> 136); 1.3,Trong các tên sau đây tên nào là không hợp lệ trong pascal? A, tamgiac, b, 8a, c, hinh vuông, d, end, beginprogram, 1.4, trong các khai báo dưới đây khai báo nào là sai? A, Var a, b, Interger; b, const b: real; c, var h=25; d, const b, a,b: char; II, Phần tự luận 2.1, Chương trình sau đây có bao nhiêu lổi ? gồm những lổi nào? Program : tinhtien; Uses crt; Var socu, somoi, so kw, thanhtien: Interge; Const phat=1000.5; Begin So kw=smoi –socu; Thanhtien:=sokw*500+ phat; Writeln( so tien phai thanh toan la, ttien); Realln End. 2.2, Viết chương trình nhập vào bán kính của đường tròn rồi in ra chu vi và diện tích của hình tròn đó. Hướng dẫn chấm: Câu Đáp án Điểm 1.1 a , 5>9 = False , boolean b, 10/2 = 5, Real; c, 10 mod 2= 0, Integer d, (10 mod 3).*2.0 = 2.0, Real e, 5*(5 div 2) = 5 integer 1 1.2 Sai vì not 45> 136 không đúng với cú pháp mà phải viết Not( 45> 136) 1 1.3 B, c, d 1 1.4 B, c, d 1 2.1 9 lổi Program : tinhtien Thừa dấu : Biến so kw thừa dấu cách Kiểu dữ liệu viết sai Interge. Khái báo const phải nằm trước Var Biến So kw thừa dấu cách Smoi không tìm thấy(chưa khai báo) Lệnh writeln không có dấu ‘ ‘ đứng trước và sau một chuổi, biên ttien chưa được khai báo lệnh reall sai 3 2.2 Program chuongtrinh; Uses Crt; Var r, cv, dt: real Begin Writeln(‘ ban nhap vao ban kinh duong tron r=’); Readlb(r); Cv=2*r*pi; Dt:=R*R*pi; Writeln(‘ dien tich la=’,dt:3:6); Writeln(‘ chu vi la= ‘,cv); Readln; End. 3
Tài liệu đính kèm: