Giáo án Tin học 8 - Tiết 11-12 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 8 - Tiết 11-12 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức

- Biết khái niệm biến.

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến.

- Biết vai trò của biến trong lập trình.

- Hiểu lệnh gán

2. Kỹ năng

- Viết cách khai báo biến, lệnh gán.

3. Thái độ

 - Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 11-12 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A1; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A2; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A3; 
Tiết 11- Bài 3: sử dụng biến trong chương trình
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Biết khái niệm biến.
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến.
- Biết vai trò của biến trong lập trình.
- Hiểu lệnh gán
2. Kỹ năng
- Viết cách khai báo biến, lệnh gán.
3. Thái độ
	- Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức:
 Lớp 8A1: /	Lớp 8A2: / 	 Lớp 8A3: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV
GV
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ (phút)
Đặt vấn đề
2. Bài mới.
Hoạt động 1 (10 phút)
Biến là công cụ trong lập trình
Chương trình máy tính là xử lý dữ liệu. Trước khi xử lý dữ liệu được nhập và lưu vào trong bộ nhớ. Để chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lý nằm ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp công cụ quan trọng đó là biến nhớ hay biến.
Lấy ví dụ 1 và quan sát hình 24
Chú ý, ghi bài
Lấy ví dụ 2
Em hãy áp dụng ví dụ 1 sử dụng các biến để viết biểu thức trên
Hoạt động theo nhóm bàn trong 3 phút
Thu bài và chiếu trên máy
Nhận xét
Kết luận qua hình 25
Hoạt động 1 (10 phút)
Khai báo biến
Trong lập trình để sử dụng biến ta phải khai báo. Việc khai báo gồm:
- Khai báo tên biến;
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Ví dụ 3: Chiếu trên máy
Chú ý quan sát
Diễn giải chi tiết phần khai báo.
Ghi bài
Hoạt động 1 (20 phút)
Sử dụng biến trong chương trình
Sau khi khai báo ta mới sử dụng được biến. Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
- Gán giá trị cho biết
- Tính toán với giá trị của biến.
Đưa ra câu lệnh gán có dạng:
Tên biến<- biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Ví dụ: 
X <- -c/d
X <- Y
 i <- i + 5
Chú ý nghe giảng
Để viết trong Pascal ký hiệu phép gán :=
Em hãy biết lại ví dụ trên trong ngôn ngữ Pascal
Độc lập tự viết
Ví dụ 4: Chiếu trên màn hình
Quan sát
3. Củng cố và luyện tập (4 phút)
GV: 	Tóm tắt kiến thức trọng tâm
	Chiếu bài tập 1, 4
HS: Thực hiện làm bài tập 1,4 theo nhóm bàn
1. Biến là công cụ trong lập trình
Chương trình máy tính là xử lý dữ liệu. Trước khi xử lý dữ liệu được nhập và lưu vào trong bộ nhớ. Để chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lý nằm ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp công cụ quan trọng đó là biến nhớ hay biến.
Ví dụ 1 SGK
2. Khai báo biến
Việc khai báo gồm;
- Khai báo tên biến;
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến;
Ví dụ 3;
Var m,n; integer;
 S, dientich: real;
 Thong_bao:string;
3. Sử dụng biến trong chương trình
Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
- Gán giá trị cho biết
- Tính toán với giá trị của biến.
Đưa ra câu lệnh gán có dạng:
Tên biến<- biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Var
Tênbiến: kiểu dữ liệu;
VD: var m:char;
 var y:integer
Đáp án: 
Bài 1: C
Bài 4: A
4. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau (1 phút)
Chuẩn bị cho tiết sau:	
HS: - Học bài cũ, Trả lời và làm bài tập còn lại, đọc trước BTH 3
GV: 	- Soạn bài, nghiên cứu SGK, phòng máy tính, ĐDDH. 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A1; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A2; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A3; 
Tiết 12- Bài 3: sử dụng biến trong chương trình ( tiếp)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Biết khái niệm hằng.
- Hiểu cách khai báo, sử dụng hằng.
- Biết vai trò của hằng trong lập trình.
- Hiểu lệnh gán
2. Kỹ năng
- Viết cách khai báo hằng, lệnh gán.
3. Thái độ
	- Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức: 
Lớp 8A1: /	Lớp 8A2: / 	 Lớp 8A3: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV
?
HS
GV
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ (8phút)
Nêu cách khai báo biến?
Cho 2 số nguyên x,y. Viết chương trình nhập 2 số nguyên trên.
2. Bài mới.
Hoạt động 1 (20 phút)
Hằng
Ngoài công cụ biến. Trong pascal còn có công cụ khác là hằng. Khác với biến, hằng có giá trị không thay đổi.
Khai báo hằng trong Pascal
Const pi=3.14;
Bankinh-2;
Trong đó: - const là từ khóa
Các hằng pi, bankinh
Viết lệnh gán tính chu vi hình tròn
Trả lời, nhận xét bổ xung.
Kết luận
Biến có thể gán được nhưng hằng thì không gán được vì hằng có giá trị cố định.
Đọc ghi nhớ SGK
Kết luận.
Lấy bài hoàn chỉnh tính chu vi hình trong làm mẫu
Program chuvihinhtron;
Uses crt;
Var
 Bankinh:integer;
Const
Pi=3.14;
Begin
Clrscr;
Write(‘ Moi ban nhap ban kinh:’);
Read(bankinh);
Chuvi:=2*pi*bankinh;
Writeln(‘Chu vi hinh tron la’,chuvi);
Readln
End.
Quan sát
3. Củng cố và luyện tập (15phút)
GV: 	Tóm tắt kiến thức trọng tâm
HS: Thực hiện làm bài tập 2,
GV: Tổ chức HS theo nhóm làm bài tập 5 
HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời
Nhận xét bổ sung
GV: Kết luận
Var
Tên biến: kiểu dữ liệu
VD: var a: real;
Var
a,b:integer;
Begin
Real(a,b);
End.
4. Hằng
Biến có đại lượng không đổi trong toàn bộ chương trình.
Const pi=3.14;
Bankinh=2;
Trong đó
 Const :là từ khoá
Pi, bankinh : là tên hằng
Ghi nhớ SGKtr32
Bài 2: Khác nhau: cách khai báo, biến có giá trị thay đổi còn hằng thì không.
Bài 5: - Khai báo biến sai.
Kiểu dữ liệu của b là sai
Thiếu ; 
Khai báo hằng sai
4. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau. (2 phút)
Chuẩn bị cho tiết sau:	
HS: - Học bài cũ, Trả lời và làm bài tập còn lại, đọc trước BTH 3
GV: 	- Soạn bài, nghiên cứu SGK, phòng máy tính, ĐDDH. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11,12- Bai 4.doc