Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Như Thanh

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Như Thanh

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

ã Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

ã Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.

Biết vai trò của chương trình dịch

2.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng nghe, hiểu và tư duy logic.

3.Thái độ:

-Gây dựng thgái độ yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

GV:

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.

- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.

HS:

-Đọc bài trước khi đến lớp, vở ghi, bút, SGK.

 

doc 90 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Như Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.3+7Ngày soạn: /08/2010 Ngày dạy: ../08/2010
Tuần: 1 Tiết 1:
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe, hiểu và tư duy logic.
3.Thái độ:
-Gây dựng thgái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
HS: 
-Đọc bài trước khi đến lớp, vở ghi, bút, SGK....
III. Tiến trình lên lớp:
A.ổn định tổ chức lớp:
	8A:	 	8B:
B.Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
C.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Cho học sinh đọc tài liệu.
Hãy lấy 1 số ví dụ mà em đã thực hiên trên máy tính đã học.
Em hiểu thế nào là lệnh?
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản.
Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu và mô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau. Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máy tính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh (micro-instruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơ bản này (với một thứ tự nhất định). Từ đó thường nảy sinh câu hỏi đây đã phải là lệnh chưa hay là một tập hợp các lệnh. Tuy nhiên người ta thường hiểu lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước.
Cho học sinh đọc tài liệu.
Khi chuyển lệnh 2 thành tiến 2 bước thì rô-bốt chuyển sang bỏ rác ở vị trí nào?
Ví dụ: Rô - bốt nhặt rác.
- Các lệnh đó chính là chương trình
Cho học sinh đọc tài liệu.
Em hiểu thế nào là chương trình?
Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc,
- Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
Ví dụ: Chương trình rô-bốt nhặt rác. 
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /08/2010 Ngày dạy: ../08/2010
Tuần: 1 Tiết: 2
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
	- Hiểu đợc các thành công cụ, bảng chọn, thanh tiêu đềvà các điểm mới khác với Word trên bảng tính
	- Biết đợc cách chọn cột, hàng học sinh củng đã thực hiện ở dạng bảng, các dữ liệu kiểu kí tự, dl dạng số. Các em phải biết phân biệt rõ ràng
	- Nắm đợc cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính và công thức đợc xuất hiện ở thanh công thức.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu vấn đề.
3.Thái độ:
-Củng cố thêm thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
HS: 
-Đọc bài trước khi đến lớp, vở ghi, bút, SGK....
III. Tiến trình lên lớp:
A.ổn định tổ chức lớp:
	8A:	 	8B:
B.Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Em hiểu thế nào là chương trình?
C.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Giới thiệu chương trình viết ở trên ngôn ngữ máy: Để trả lời tại sao phải viết chương trình và viết ở đâu, vioết như thế nào?
 Là ngôn ngữ máy lại rất khó sử dụng, khó nhớ đối với con người. Vì vậy, rất khó cho con người nếu sử dụng ngôn ngữ này để viết chương trình. 
	Do đó cần phải tìm ra một ngôn ngữ trung gian giữa con người và ngôn ngữ máy để con người dễ dàng sử dụng khi viết chương trình và sau đó chuyển đổi sang dạng ngôn ngữ máy sao cho máy tính có thể hiểu được. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là giải pháp như vậy. Có thể liệt kê ra một số ngôn ngữ lập trình bậc cao như Pascal, Free Pascal, C, Java... Để tránh quá tải cho học sinh về mặt thuật ngữ, trong SGK các tác giả chỉ sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ lập trình nói chung với hàm ý ngôn ngữ lập trình bậc cao.
	Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải được chuyển sang thành chương trình ở ngôn ngữ nhị phân. Điều này cũng giống như việc phiên dịch khi trao đổi với người nước ngoài vậy. Chương trình đóng vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là "chương trình dịch". 
	Như vậy, để có được một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua hai bước:
(1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Vì thế các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình. Với ngôn ngữ lập trình, thay vì phải viết các dãy bit, người viết chương trình có thể sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh). Nhờ vậy, người lập trình có thể hiểu và nhớ ý nghĩa của các câu lệnh một cách dễ dàng hơn. 
Khi đó, các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
 GHI NHớ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
	Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công vệc hay giải một bài toán cụ thể.
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập ở SGK. HD làm.
Bài tập.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không? 
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 31/08/2010
Tuần: 2 Tiết: 3
 làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng nghe, hiểu và làm quen với một ngôn ngữ mới.
3.Thái độ:
-Từ một ngôn ngữ mới gây dựng lòng yêu thích môn học cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
HS: 
-Đọc bài trước khi đến lớp, vở ghi, bút, SGK....
III. Tiến trình lên lớp:
A.ổn định tổ chức lớp:
	8A:	 	8B:
B.Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Em hiểu thế nào là chương trình?
C.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Thế nào là chương trình.
Giới thiệu một chương trình được viết trên ngôn ngữ Pascal.
Ví dụ về chương trình.
Chương trình là 1 dãy các lệnh được viết trên một ngôn ngữ lập trình để ra lệnh cho máy tính, 
Program CT_Dau_tien;
 Uses Crt;
 Begin
 Writeln(‘Chao cac ban.’); End. 
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cáI và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,  sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Em hiểu thế nào là từ khoá.
Các từ như program, uses, begin, end được gọi là từ khoá (nhiều tài liệu chuyên môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. Từ khoá là khái niệm mới với HS, vì vậy để HS hiểu về quy định từ khoá trong ngôn ngữ lập trình, có thể lấy ví dụ về cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời điểm
Hãy lấy ví dụ về từ khoá chức danh của lớp mình
Thế nào là tên?
3, Từ khoá và tên.
- Các từ như program, uses, begin, end được gọi là từ khoá (nhiều tài liệu chuyên môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. 
Ví dụ về cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời điểm).
- Tên là do người lập trình tự đặt ra và sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép, tất nhiên là tên không được trùng với từ khoá. 
	Câu lệnh writeln('Chao cac ban') là một câu lệnh chỉ dẫn máy tính hiển thị dòng chữ "Chao cac ban" trên màn hình
Tên không được trùng với các từ khoá, và phảI khác nhau không được trùng tên nhau.
Tên hợp lệ: Stamgiac. Ban_Kinh,..
Tên không hợp lệ. 12 Anh; Bac hanh; 
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 31/08/2010
Tuần: 2 Tiết: 4
Bài 2: làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
	- Hiểu đợc các thành công cụ, bảng chọn, thanh tiêu đềvà các điểm mới khác với Word trên bảng tính
	- Biết ... * Dữ liệu sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình thường định nghĩa theo các kiểu, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó. 
 * Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp giữa người và máy tính.
 4. Củng cố bài :
Cho học sinh nhắc lại toàn bộ 10 câu hỏi trên.
Giáo viên nhác lại để học sinh nhớ hơn.
Học sinh có thể tham gia nhận xét cho đầy đủ ý nghĩa của bài học.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.Làm các bài tập còn lại,Giờ sau ôn tập tiếp .
Tiết 35: ôn tập.
Ngày soạn: / 12 /2009.
 Ngày dạy: /01 /2010
 Lớp: ..8A, 8B
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá cho học sinh toàn bộ lý thuyết từ bài 1 đến bài 6 và các bài luyện tập với các phần mềm ở lớp 8 đã học.
Ôn tiếp phần lý thuyết và làm bài tập.
Chữa và cho học sinh vận dụng vào làm các bài tập ở sách giáo khoa và của giáo viên giao cho theo một hệ thống từ bài 1 đến bài 6.
Học sinh tự hệ thống lại các kiến thức của mình đã được học.
Yêu thích môn tin học và ham mê học hỏi.
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên cho học sinh lên viết trả lời tóm tắt ở bảng.
Học sinh nhận xét, GV nhận xét và kết luận cho học sinh.
Thế nào là xác định bài toán. Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là gì? Và quá trình giải một bài toán trên máy tính có các bước nào?
Thuật toán thuật toán là gì?
8. Cho một bài toán (xác định bài toán) là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào - INPUT) và các kết quả cần thu được (thông tin ra – OUTPUT). 
* Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là giao cho máy tính cách thức (thuật toán) tìm ra lời giải cụ thể của bài toán.
* Quá trình giải một bài toán trên máy tính có các bước: xác định bài toán; xây dựng thuật toán; lập chương trình.
9. Thuật toán thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.
Hãy nêu ý nghĩa câu lệnh có điều kiện dạng 1 và dạng 2.
* Câu lệnh dạng 1 :
* Câu lệnh dạng 2 : 
1. Hãy nêu ý nghĩa của phần mềm FINGER BREAK OUT.
2. Hãy nêu ý nghĩa của phần mềm SUN TIMES
Giáo viên cho học sinh làm các bài sau :
1. Viết chương trình bằng nôn ngữ Pascal trên giấy kiểm tra sau:
Tính diện tích hình thang với đáy lớn là a; đáy bé là b và đường cao h=25. (Biết a, b được nhập vào từ bàn phím và a, b, c là số tự nhoên khác 0 và cùng đơn vị đo).
Tính a = b * c ; biết c =300 và b nhập vào từ bàn phím.
2. Hãy viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 ( Biết a , b được nhập vào từ bàn phím).
3. Hãy viết chương trình tính diện tích của hình vuông ABCD theo 2 đường chéo ; biết hai đường chéo của hình vuông góc với nhau và độ dài hai đường chéo của hình vuông được nhập vào từ bàn phím là các số dương.
2. Ôn về phần mềm học tập :
Học sinh tự nêu.
II . Bài tập :
Hướng dẫn làm bài 2 ; 3
Bài 2 :
Program Cau1 ;
Uses Crt ;
Var
 X, a, b : Real ; 
Begin
 Clrscr ;
Write(‘ Hay nhap he so a = ‘) ; Readln(a) ; 
Write(‘ Hay nhap he so b = ‘) ; Readln(b) ; IF a=0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) ;
IF a 0 THEN Writeln(‘Phuong trinh co nghiem x =’,-b/a :8 :2 ) ; 
Readln ;
End.
Bài 3 :
Program Cau2 ;
Uses Crt ;
Var
 S,d1, d2 : Real ;
 Begin
 Clrscr ;
Write(‘ Hay nhap he so duong cua duong cheo thu nhat d1 = ‘) ; Readln(d1) ; 
Write(‘ Hay nhap he so duong cua duong cheo thu nhat d2 = ‘) ; Readln(d2) ; S :=(d1*d2)/2 ; 
Writeln(‘Dien tich cua tu giac co 2 duong cheo vuong goc la S =’,S :8 :2 ) ; Readln ;
End.
 4. Củng cố bài :
Cho học sinh nhắc lại toàn bộ 10 câu hỏi trên.
Giáo viên nhác lại để học sinh nhớ hơn.
Học sinh có thể tham gia nhận xét cho đầy đủ ý nghĩa của bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Làm các bài tập còn lại,
Ôn kỹ để giờ sau kiểm tra học kỳ 1..
-----------------o0o-----------------
Tiết 36: kiểm tra học kỳ i.
Ngày soạn: / 12 /2009.
 Ngày dạy: /01 /2010
 Lớp: ..8A, 8B
I. Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh ở học kỳ 1 thông qua sau bài học ở học kỳ 1và hai bài học về phần mềm đã học.
Có ý thức nghiêm túc trong thi cử và kiểm tra.
II Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra cho mỗi học sinh.
- Có hướng dẫn chans và thang điểm cho giáo viên chấm.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Giáo viên phát đề cho học sinh .
Theo dõi học sinh làm bài theo quy chế thi hiện hành.
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở học của mình.
Giờ sau học tiết 37 của học kỳ 2. Các em chuẩn bị.
Học sinh nhận bài thi.
Học sinh làm bài kiểm tra của mình.
Học sinh trả bài cho giáo viên.
Nghe giáo viên dặn dò, chuẩn bị cho giờ sau.
Họ tên: 
Lớp: 8A ..
đề kiểm tra học kỳ I 45 phút
Môn: Tin học Khối: 8
I. Phần trắc nghiệm khỏch quan: (4 điểm)
Trong mỗi cõu từ 1 đến 10 đều cú 4 phương ỏn trả lời A, B, C, D; trong đú chỉ cú một phương ỏn đỳng. Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước phương ỏn đỳng.
Cõu 1: Cỏc thành phần của ngụn ngữ lập trỡnh là:
A.Cỏc từ khoỏ và tờn 
B. Bảng chữ cỏi, cỏc từ khoỏ và tờn. 
C. Bảng chữ cỏi và cỏc qui tắc
D. Bảng chữ cỏi và cỏc từ khoỏ.
Cõu 2: Trong cỏc cỏch đặt tờn sau, tờn nào hợp lệ trong Pascal:
A. . #Tamgiỏc;	B.Hinh_chu_ nhat! C. Hinh_thoi; D. 1Hinh_binh_hanh;
Cõu 3: Cỏc từ khoỏ viết sai
	A. Pro_gram	B. Uses	C. Begin	D. End 
Cõu 4: Đõu là cỏc từ khoỏ trong PASCAL:
A. Program, end, begin, Readln, lop8a.	B. Program, then, for , mot, hai, ba.
C. Lop82, uses, begin, end.	D. Program, end, begin, var.
Cõu 5: Cấu trỳc chung của mọi chương trỡnh gồm :
A. Phần khai bỏo biến và phần thõn chương trỡnh
B. Phần tờn chương trỡnh, phần khai bỏo và phần thõn.
C. Phõn tờn chương trỡnh và phần khai bỏo
D. Phần tờn chương trỡnh và phần thõn
Cõu 6: Để chạy chương trỡnh Pascal ta nhấn tổ hợp phớm:
A. Ctrl + X	B. Alt + F9	C. Ctrl+ F9	D. Alt +X
Cõu 7: Trong Pascal khai bỏo nào sau đõy là đỳng
	A. Var tb: Real;	B. Var 4hs:Integer;	
	C. Const x:Real;	D. Var R=30;
Cõu 8: ho phộp toỏn 63 div 8 =..Tỡm kết quả trong cỏc đỏp ỏn sau:
A. 8. B. 9. C. 7 D. 6
II. Tự luận(6 điểm) :
Cõu 1(2đ): Nờu sự khỏc nhau giữa biến và hằng. Nờu VD về biến, VD về hằng.
Cõu 2(đ): Viết cỏc biểu thức toỏn dưới đõy bằng ngụn ngữ Pascal
 A.
 B.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng (0,5đ) x 8 cõu = 4điểm
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
c
c
A
d
a
c
a
c
II. Phần tự luận:
Cõu 1(2đ): Nờu được mỗi ý 0,5đ)
Hằng là một đại lượng khụng thay đổi trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh (0,5đ)
Vớ dụ: Const 	(0,5đ)
 Dien_tich = 50;
Chu_vi = 15;
Biến là một đại lượng thay đổi trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh 	(0,5đ)
Vớ dụ: Var 	(0,5đ)
X,Y: Byte;
Ket_qua: String;
Cõu 2(4đ): Mỗi cõu viết đỳng 1điểm
A. 1+1/2+1/3+1/4 >= 2 	(2 đ)
B. ((1/b+2)*a*a + c) (5/b+4)(a + c*c) 	(2 đ)
4.Thu bài ( HD về nhà)
Giáo viên thu bài cuat học sinh.
Về nhà làm lại bài này vào vở,
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Giờ sau chúng ta ôn tập học kỳ 1 các em chuẩn bị.
-----------------o0o-----------------
I/ Phần trắc nghiệm :
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng.
 Câu 1 : Câu lệnh :
IF THEN ELSE 
IF THEN ELSE  ; Là :
A: Câu lệnh thiếu.
B: Câu lệnh if then lồng nhau.
C: Câu lệnh đủ.
D: Không có loại câu lệnh này trong lệnh có điều kiện.
Câu 2: Chương trình nào sau đây là chương trình hợp lệ ? 
A: Uses Crt;
Begin Program CT_Thu;
 Write(‘Chao cac ban. ‘);
End.
B: Begin
 Uses Crt;
 Write(‘Chao cac ban. ‘);
End.
C: Begin 
 Uses Crt;
 Program CT_Thu;
 Write(‘Chao cac ban. ‘);
End.
D: Program CT_Thu;
 Uses Crt;
 Begin
 Write(‘Chao cac ban. ‘);
 End.
Câu 3 : Từ nào sau là từ khoá :
A: Reald
B: Vas
C: Begin
D: Consst
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây viết đúng khi viết trên ngôn ngữ Pascal ?
A: Write ( Chao ban toi la Pascal. ‘);
B: Write (‘ Chao ban toi la Pascal. ‘)
C: Write (‘ Chao ban toi la Pascal. ‘);
D: Write ‘ Chao ban toi la Pascal. ‘);
Câu 5: Kiểu khai báo nào sau đây là đúng:
A: Var Tb: Real;
B: Var Tb; Real;
C: Const: Tb:=3;
D: Const Tb=3
Câu 6: Biểu thức nào sau đây khi viết trong Pascal ta không viết được biểu thức đó.
A: (a + b)*(a + b)/6;
B: (20 – 15) ≠ 6;
C: b/(a*a + c);
D: x / y;
Câu 7: Tên nào sau đây là tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ?
A: Tamgiac;
B: Tam;giac;
C: 3 tam giac;
D: Tam_ - giac;
Câu 8 : Từ khoá or thường được dùng :
A: Làm phép tính so sánh.
B: Làm phép tính cộng.
C: Làm phép tính trừ.
D: Làm phép tính nhân và chia.
II/ Phần tự luận :
Câu 9 : Hãy viết chương trình tính diện tích của hình vuông ABCD theo 2 đường chéo. (Biết hai đường chéo của hình vuông góc với nhau và độ dài hai đường chéo của hình vuông được nhập vào từ bàn phím là các số dương.)
Câu 10 : Viờ́t chương trình nhọ̃p hai sụ́ nguyờn a và b từ bàn phím và in hai sụ́ đó ra màn hình theo thứ tự khụng giảm .
Hướng dẫn chấm và thang điểm:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
D
c
c
a
b
a
a
II/ Phần tự luận: (6 điểm)
Câu Nội dung Điểm
9
Làm đúng cho 4điểm
1
Program Cau9 ;
Uses Crt ;
Var
 S,d1, d2 : Real ;
Begin
 Clrscr ;
Write(‘ Hay nhap he so duong cua duong cheo thu nhat d1 = ‘) ; Readln(d1) ; 
Write(‘ Hay nhap he so duong cua duong cheo thu nhat d2 = ‘) ; Readln(d2) ;
1
S :=(d1*d2)/2 ; 
Writeln(‘Dien tich cua hinh vuong goc la S =’,S :8 :2 ) ;
1
Readln ;
End.
1
10
Làm đúng cho 2 điểm
Program Cau10;
 Uses crt;
 Var : a, b : integer;
1
Begin
 Clrscr;
Write (‘a=’) ; readln(a);
Write (‘b=’) ; readln(b);
If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);
Readln;
End
1
Câu 9 cách 2
Program Cau9 ;
Uses Crt ;
Var
 S,d : Real ;
Begin
 Clrscr ;
Write(‘ Hay nhap he so duong cua duong cheo hinh vuong d = ‘) ; Readln(d) ; 
S :=(d*d)/2 ; 
Writeln(‘Dien tich cua hinh vuong goc la S =’,S :8 :2 ) ;
Readln ;
End.
Thu bài ( HD về nhà)
Giáo viên thu bài cuat học sinh.
Về nhà làm lại bài này vào vở,
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Giờ sau chúng ta ôn tập học kỳ 1 các em chuẩn bị.
-----------------o0o-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin hoc 8(5).doc