I. Mục tiêu.
Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thông qua các lệnh
- Biết chương trình là cách con người chỉ dẫn máy tính thực hiện các lệnh liên tiếp một cách tự động.
- Viết chương trình là viết các lệnh để máy tính thực hiện giải quyết một bài toán cụ thể nào đó.
II. Phương pháp giảng dạy
Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp.
III. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
Tuần: 1 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: .../.../20... Tiết số: 1 Tên bài: Máy tính và chương trình máy tính I. Mục tiêu. Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thông qua các lệnh - Biết chương trình là cách con người chỉ dẫn máy tính thực hiện các lệnh liên tiếp một cách tự động. - Viết chương trình là viết các lệnh để máy tính thực hiện giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. II. Phương pháp giảng dạy Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học: Các năm học trước chúng ta đã làm quen với một số kiến thức về máy tính, hệ điều hành, hệ soạn thảo và chương trình bảng tính..... từ đó chúng ta biết được máy tính có vai trò quan trọng, nó hỗ trợ rất nhiều cho chúng ta trong việc giải quyết những công việc đòi hỏi tỉ mỉ và lại mất nhiều thời gian. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Hoạt động 1. 1> Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? GV: Dẫn dắt học sinh thông qua các kiến thức đã học ở các lớp trước. HS: Chú ý lắng nghe. GV: Lấy các ví dụ liên quan đến việc máy tính thực hiện lệnh do con người chỉ dẫn mà học sinh đã được biết qua quá trình học tập ở các lớp trên. HS: Tư duy nhớ lại các kiến thức đã học và đưa ra các câu trả lời theo gợi ý của giáo viên. HS: Chú ý lắng nghe. GV: Tổng kết HS: Lắng nghe, ghi chép bài - Máy tính là công cụ hỗ trợ con người xử lý thông tin một cách hiệu quả. - Máy tính thực hiện một công việc được khi con người chỉ dẫn thích hợp. - VD 1: Để khởi động máy tính ta nháy đúp chuột (ra lệnh bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng - VD 2: Khi soạn thảo văn bản ta gõ chữ thì xuất hiện trên nền màn hình - VD 3: Sao chép văn bản: Thực hiện nhiều lệnh: Lưu vào bộ nhớ và sao nội dung đó sang vị trí mới. Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh và máy tính sẽ thực hiện lần lượt các lệnh đó. Hoạt động 2. 2> Ví dụ: Rô- bốt nhặt rác GV: Sử dụng máy chiếu chiếu hình ảnh rô- bốt nhặt rác để diễn tả các lệnh HS: Quan sát trên máy chiếu hoặc trong sách giáo khoa. GV: Lấy thêm một số ví dụ có trong thực tế mà máy móc có sử dụng các lệnh để thực hiện hay làm việc. HS: Cùng giáo viên đàm thoại về các ví dụ được đưa ra. Hoạt động 3. 3> Viết chương trình- ra lệnh cho máy tính làm việc GV: Dùng các ví dụ trên để đưa ra khái niệm chương trình HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép bài cẩn thận GV: Dùng ví dụ về rô- bốt để minh hoạ cho chương trình HS : Quan sát, lắng nghe - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. - Để thực hiện chương trình thì gọi tên chương trình. - Các lệnh trong chương trình sẽ được thực hiện tuần tự. Tuần: 1 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: .../.../20... Tiết số: 2 Tên bài: Máy tính và chương trình máy tính (tiếp) I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Hiểu được lý do tại sao cần viết chương trình. - Biết vai trò của ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch. II. Phương pháp giảng dạy Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Hoạt động 1. 3> Viết chương trình- ra lệnh cho máy tính làm việc. (tiếp) GV: Đàm thoại: Tại sao cần viết chương trình? HS : Chú ý lắng nghe, trả lời GV: kết luận HS : ghi chép bài Viết nhiều lệnh và tập hợp trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản. Hoạt động 2. 4> Chương trình và ngôn ngữ lập trình GV: Đưa ra các ví dụ thực tế liên quan đến ngôn ngữ từ đó dẫn dắt học sinh đến khái niệm về ngôn ngữ lập trình. HS : Chú ý lắng nghe. GV: Giới thiệu HS : ghi chép bài GV: Đàm thoại: ? Con người phải sử dụng chương trình nào đó để chuyển ngôn ngữ của con người sang ngôn ngữ của máy tính? HS : tư duy và trả lời theo kinh nghiệm. GV: Đưa ra khái niệm về ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch. HS: Chú ý ghi chép bài cẩn thận GV: Dùng máy chiếu phân tích hình ảnh để chỉ ra tác dụng của chương trình dịch. HS : Quan sát trên máy chiếu VD: Khi nói chuyện với tiếng anh ta phải nói tiếng anh hoặc cần có người phiên dịch thì họ mới hiểu. à Máy tính sử dụng ngôn ngữ máy (dãy các bit) để giải quyết. Con người sử dụng tiếng việt. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. Chương trình dịch sẽ giúp chuyển chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được 3. Củng cố. - con người chỉ dẫn cho máy tính thông qua các lệnh. - Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay một bài toán cụ thể nào đó. - Ngôn ngữ để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ máy tính. 4. Hướng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa trang 8. Thông qua tổ, ngày tháng năm 20.. Tuần: 2 Ngày soạn: ..../..../20... Ngày dạy: ..../..../20... Tiết số: 3 Tên bài: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá khác. II. Phương pháp giảng dạy Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - CH1: Để máy tính thực hiện một công việc nào đó thì phải làm gì? Nêu lý do cần phải viết chương trình máy tính? - CH2: Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch làm nhiệm vụ gì? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Hoạt động 1. 1> Ví dụ về chương trình GV: Dùng máy chiếu chiếu nội dung của ví dụ in ra màn hình một dòng chữ. HS : Quan sát và chú ý lắng nghe Program vidu; Begin Write(‘Chao cac ban’); End. Hoạt động 2. 2> Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? GV: Đàm thoại: Với ví dụ như trên các em hãy cho biết các câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình được tạo từ đâu ? HS: Học sinh quan sát trên máy chiếu và trả lời: + Tạo bởi các chữ cái, các loại dấu,... + Câu lệnh writeln(‘chao cac ban’) GV: Nhận xét và tổng kết. HS: chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận. GV: Lấy ví dụ liên hệ với thực tế ngôn ngữ tự nhiên. HS: Cùng phân tích ví dụ. Ngôn ngữ lập trình gồm : - Bảng chữ cái riêng, gồm: Các chữ cái tiếng Anh và một số ký hiệu khác như dấu phép toán (+, -, *, /, ^, ...) các dấu đóng, mở ngoặc. - Quy tắc viết: gồm quy tắc về chính tả và ngữ nghĩa. - Cách bố trí các câu lệnh. Hoạt động 3. 3> Từ khoá và tên. GV: Sử dụng hình 6 (SGK) để minh hoạ cho học sinh về các thành phần của ngôn ngữ lập trình. HS : Quan sát GV: Đàm thoại: Nhìn vào ví dụ các em thấy các chữ có màu sắc thế nào? HS : quan sát ví dụ và nhận xét : Gồm 2 màu vàng và trắng GV: Đưa ra nhận xét và kết luận. HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận. GV: Lấy ví dụ trong thực tế để giải thích thêm cho học sinh hiểu. Từ đó giáo viên đưa ra khái niệm về từ khoá. HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận. GV: Giới thiệu khái niệm về tên. HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận. GV: Lấy ví dụ và đưa ra lưu ý với học sinh khi đặt từ khoá. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về tên trong chương trình. HS : Lấy ví dụ minh họa - Program, begin, end là từ mà ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. - Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng không được dùng từ khoá này cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. - Tên là do người lập trình tự đặt ra và sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép. Tên phải tuân thủ các quy tắc sau : + Tên khác nhau ứng với các đại lượng khác nhau. + Tên không được trùng với từ khoá. + Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách. Tuần: 2 Ngày soạn: ..../..../20... Ngày dạy: ..../..../20... Tiết số: 4 Tên bài: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (tiếp) I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. II. Phương pháp giảng dạy Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. Cuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số. - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Hoạt động 1. 4> Cấu trúc chung của chương trình. GV: Dùng hình ảnh minh hoạ hình 7 chỉ ra cho học sinh nhận biết được chương trình gồm hai phần: HS: Quan sát ví dụ, chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận. GV: Yêu cầu học sinh phân tích ví dụ, giúp học sinh có thể nhận biết từ khoá, tên, câu lệnh. HS: Quan sát và đưa ra những nhận xét về từ khoá, tên, ... - Phần khai báo: Khai báo tên và một số khai báo khác (các thư viện, khai báo biến, ...) - Phần thân chương trình: Bắt đầu bằng từ khoá BEGIN và kết thúc bằng từ khoá END và dấu chấm (END.) Giữa các từ khoá BEGIN và END là các câu lệnh. Phần này bao gồm các lệnh máy tính cần thực hiện và bắt buộc phải có. Hoạt động 2. 5> Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. GV: Giới thiệu với học sinh một ngôn ngữ lập trình dùng để minh hoạ HS: chú ý lắng nghe GV: Lấy một ví dụ và hướng dẫn học sinh các bước để hoàn thiện ví dụ HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép bài cẩn thận. Sử dụng ngôn ngữ Pascal - Khởi động phần mềm. - Sử dụng bàn phím để soạn thảo - Nhấn Alt + F9 để dịch chương trình. Kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp, sửa chữa nếu cần. - Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình 3. Củng cố. - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. - Nhiều ngôn ngữ lập trình có thể tập hợp các từ khoá dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. - Một chương trình có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. - Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chư ... Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real; Read(Diem_1); Read(Diem_2), Read(Diem_3); Nếu số học sinh trong lớp càng nhiều thỡ đoạn khai bỏo và đọc dữ liệu trong chương trỡnh càng dài. Giả sử chỳng ta cú thể lưu nhiều dữ liệu cú liờn quan với nhau (như Diem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trờn) bằng một biến duy nhất và đỏnh "số thứ tự" cho cỏc giỏ trị đú, ta cú thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài cõu lệnh lặp để xử lớ dữ liệu một cỏch đơn giản hơn, chẳng hạn: Với i = 1 đến 50: hóy nhập Diem_i; Với i = 1 đến 50: hóy so sỏnh Max với Diem_i; Để giỳp giải quyết cỏc vấn đề trờn, một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cỏch gỏn cho mỗi phần tử một chỉ số: Hỡnh 40 Khi khai bỏo một biến cú kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đú được gọi là biến mảng. Giỏ trị của biến mảng là một mảng, tức một dóy số (số nguyờn, hoặc số thực) cú thứ tự, mỗi số là giỏ trị của biến thành phần tương ứng. Hoạt động 2: 2. Vớ dụ về biến mảng GV: Đưa ra vớ dụ về biến mảng HS: Chỳ ý vớ dụ GV: Đưa ra cỏch khai bỏi biến mảng trong Pascal HS: Chỳ ý và ghi vở Để làm việc với cỏc dóy số nguyờn hay số thực, chỳng ta phải khai bỏo biến mảng Vớ dụ, cỏch khai bỏo đơn giản một biến mảng trong ngụn ngữ Pascal như sau: var Chieucao: array[1..50] of real; var Tuoi: array[21..80] of integer; Với cõu lệnh thứ nhất, ta đó khai bỏo một biến cú tờn Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến cú kiểu số thực. Với cõu lệnh khai bỏo thứ hai, ta cú biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) cú kiểu số nguyờn. Cỏch khai bỏo mảng trong Pascal như sau: Tờn mảng : array[.. ] of trong đú chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyờn hoặc biểu thức nguyờn thoả món chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu cú thể là integer hoặc real. 3. Củng cố - Khái niệm dãy số và biến mảng - áp dụng vào pascal 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1 – 3 sách giáo khoa trang 79 - Xem trước phần 3 sách giáo khoa trang 78 Thông qua tổ, ngày ... tháng ... năm 2010 Tuần: 33 Ngày soạn: 14/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 Tiết số: 63 làm việc với dãy số I. Mục tiêu. Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Biết được khỏi niệm mảng một chiều - Biết cỏch khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng - Hiểu thuật toỏn tỡm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dóy số. - Nghiờm tỳc II. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, minh hoạ trực quan; Hoạt động và làm việc theo nhóm III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hóy nờu cỏch khai bỏo biến mảng trong Pascal . 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 2. Vớ dụ về biến mảng GV: Đưa vớ dụ 2 HS: Đọc hiểu vớ dụ GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý GV: Cỏch khai bỏo biến cú ớch lợi gỡ? HS: Tiết kiệm thời gian và cụng sức viết chương trỡnh. Vớ dụ 2. Tiếp tục với vớ dụ 1, thay vỡ khai bỏo cỏc biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của cỏc học sinh, ta khai bỏo biến mảng Diem như sau: var Diem: array[1..50] of real; Cỏch khai bỏo và sử dụng biến mảng như trờn cú lợi gỡ? Trước hết, cú thể thay rất nhiều cõu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hỡnh bằng một cõu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta cú thể viết For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); để nhập điểm của cỏc học sinh. Để so sỏnh điểm của mỗi học sinh với một giỏ trị nào đú, ta cũng chỉ cần một cõu lệnh lặp, chẳng hạn For i:=1 to 50 do if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi'); Điều này giỳp tiết kiệm rất nhiều thời gian và cụng sức viết chương trỡnh. Hơn nữa, mỗi học sinh cú thể cú nhiều điểm theo từng mụn học: điểm Toỏn, điểm Văn, điểm Lớ,... Để xử lớ đồng thời cỏc loại điểm này, ta cú thể khai bỏo nhiều biến mảng: var DiemToan: array[1..50] of real; var DiemVan: array[1..50] of real; var DiemLi: array[1..50] of real; hay var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Khi đú, ta cũng cú thể xử lớ điểm thi của một học sinh cụ thể Vớ dụ 2 cũng cho thấy rằng, chỳng ta gỏn giỏ trị, đọc giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú. Chẳng hạn, trong cõu lệnh trờn Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem. Ta cú thể gỏn giỏ trị cho cỏc phần tử của mảng bằng cõu lệnh gỏn: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phớm bằng cõu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]); Hoạt động 2: 3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số GV: Đưa vớ dụ 3 HS: Đọc hiểu vớ dụ GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý - Ghi vở và thực hiện chương trỡnh. Vớ dụ 3. (SGK) Phần khai bỏo của chương trỡnh cú thể như sau: program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Phần thõn chương trỡnh sẽ tương tự dưới đõy: Begin clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln End. 4. Củng cố - Khỏi niệm mảng một chiều - Cỏch khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng thực hành. Tuần: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết số: 64 Xử lý dãy số trong chương trình I. Mục tiêu. Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Biết khai báo biến mảng trong pascal - Biết cách sử dụng biến mảng: gọi tên, thực hiện tính toán - Rèn luyện tính cẩn thận II. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, minh hoạ trực quan; Thực hành; Hoạt động và làm việc theo nhóm III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Hướng dẫn mở đầu GV : Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ - Các kiến thức liên quan + Cách khai báo biến mảng + Khai báo và sử dụng biến mảng trong pascal Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên GV: Phân công theo nhóm HS: Ngồi thực hành theo nhóm GV: Giao bài tập và nêu rõ yêu cầu của bài HS: Nhận bài tập trong sách giáo khoa. GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài HS: làm bài trực tiếp trên máy dưới sự hướng dẫn của GV - Phân công vị trí thực hành - Giao bài tập: Phiếu bài tập - Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả buổi thực hành. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm GV: Nhắc nhở học sinh thực hiện HS: Thực hiện vệ sinh lớp. - Đánh giá kết quả buổi thực hành. - Vệ sinh phòng máy 3. Củng cố + Cách tạo biến mảng + Một số thao tác cơ bản với biến mảng 4. Hướng dẫn về nhà Hoàn thiện một số bài tập trên phiếu bài tập Thông qua tổ, ngày ... tháng ... năm 2010 Tuần: 36 Ngày soạn: 05/5/2010 Ngày dạy: 13/5/2010 Tiết số: 65 Xử lý dãy số trong chương trình I. Mục tiêu. Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Biết khai báo biến mảng trong pascal - Biết cách sử dụng biến mảng: gọi tên, thực hiện tính toán - Rèn luyện tính cẩn thận II. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, minh hoạ trực quan; Thực hành; Hoạt động và làm việc theo nhóm III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Hướng dẫn mở đầu GV : Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ - Các kiến thức liên quan + Cách khai báo biến mảng + Khai báo và sử dụng biến mảng trong pascal Hoạt động 2 : Hướng dẫn thường xuyên GV : Giao bài tập sách giáo khoa HS: Nhận bài tầp, đọc đề bài. GV : Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài HS: Làm bài trực tiếp trên máy dưới sự hướng dẫn của GV - Giao bài tập: Phiếu bài tập - Luyện tập: Tuần: 36 Ngày soạn: 05/5/2010 Ngày dạy: 13/5/2010 Tiết số: 66 Tên bài: bài tập I. Mục tiêu. Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Viết chương trình Pascal có câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp For .. to .. do, câu lệnh lặp While .. do, biến mảng - Vận dụng linh hoạt các câu lệnh trong các bài tập tình huống - Tiếp tục thực hành nâng cao kỹ năng đọc hiểu chương trình II. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, minh hoạ trực quan, làm bài tập; Thảo luận; Hoạt động và làm việc theo nhúm III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Hướng dẫn mở đầu GV : Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ - Các kiến thức liên quan + Khởi động pascal + Cách dịch và chạy chương trình Pascal + Cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện, lệnh lặp For .. to .. do và lệnh lặp While .. do, cách sử dụng biến mảng Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên GV: Phân công theo nhóm HS: Ngồi thực hành theo nhóm GV: Giao bài tập và nêu rõ yêu cầu của bài HS: Nhận bài tập theo phiếu bài tập. GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài HS: làm bài trực tiếp trên máy dưới sự hướng dẫn của GV - Phân công vị trí thực hành - Giao bài tập: Bài tập 1, 2, 3 trong tài liệu phát tay - Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả buổi thực hành. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm GV: Nhắc nhở học sinh thực hiện HS: Thực hiện vệ sinh lớp. - Đánh giá kết quả buổi thực hành. - Vệ sinh phòng máy 3. Củng cố - Vòng lặp For ..to .. do, vòng lặp while .. do, biến mảng 4. Hướng dẫn về nhà Hoàn thiện một số bài tập trên phiếu bài tập Thông qua tổ, ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: