Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hải Yến

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hải Yến

I/ MỤC TIÊU:

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

ã Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

II/ CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.

- Đọc tài liệu ở nhà trước khi

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan

IV. TIẾN TRÌNH:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra: không

 

doc 122 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 15/8/2009
 Tiết 1 
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính.
I/ Mục tiêu:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. phương pháp:
	- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan
IV. Tiến trình:
ổn định lớp:
Kiểm tra: không
Bài mới:
Hoạt động của GV Và HS
Nội dung
Cho học sinh đọc tài liệu.
Hãy lấy 1 số ví dụ mà em đã thực hiên trên máy tính đã học.
Em hiểu thế nào là lệnh?
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản.
- Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu và mô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau. Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máy tính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh (micro-instruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơ bản này (với một thứ tự nhất định). Từ đó thường nảy sinh câu hỏi đây đã phải là lệnh chưa hay là một tập hợp các lệnh. Tuy nhiên người ta thường hiểu lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
- Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước.
Cho học sinh đọc tài liệu.
Khi chuyển lệnh 2 thành tiến 2 bước thì rô-bốt chuyển sang bỏ rác ở vị trí nào?
2. Ví dụ: Rô - bốt nhặt rác.
- Các lệnh đó chính là chương trình
Cho học sinh đọc tài liệu.
Em hiểu thế nào là chương trình?
 3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc,
- Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
Ví dụ: Chương trình rô-bốt nhặt rác. 
4,Củng cố: 
- Nhắc lại kiến thức bài học.
5. BTVN:
- Học bài cũ, làm bài tập cuối bài
- Xem trước bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
Soạn ngày: 15/8/2009
 Tiết 2 
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính.
I/ Mục tiêu: 
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch, hiểu ngôn ngữ lập trình là gì?
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. phương pháp:
	- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Em hiểu thế nào là chương trình?
3. Bài mới:
Hoạt động của gV và HS
Nội dung
Giới thiệu chương trình viết ở trên ngôn ngữ máy: Để trả lời tại sao phải viết chương trình và viết ở đâu, vioết như thế nào?
 Là ngôn ngữ máy lại rất khó sử dụng, khó nhớ đối với con người. Vì vậy, rất khó cho con người nếu sử dụng ngôn ngữ này để viết chương trình. 
 Do đó cần phải tìm ra một ngôn ngữ trung gian giữa con người và ngôn ngữ máy để con người dễ dàng sử dụng khi viết chương trình và sau đó chuyển đổi sang dạng ngôn ngữ máy sao cho máy tính có thể hiểu được. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là giải pháp như vậy. Có thể liệt kê ra một số ngôn ngữ lập trình bậc cao như Pascal, Free Pascal, C, Java... Để tránh quá tải cho học sinh về mặt thuật ngữ, trong SGK các tác giả chỉ sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ lập trình nói chung với hàm ý ngôn ngữ lập trình bậc cao.
	Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải được chuyển sang thành chương trình ở ngôn ngữ nhị phân. Điều này cũng giống như việc phiên dịch khi trao đổi với người nước ngoài vậy. Chương trình đóng vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là "chương trình dịch". 
	Như vậy, để có được một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua hai bước:
(1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Vì thế các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình. Với ngôn ngữ lập trình, thay vì phải viết các dãy bit, người viết chương trình có thể sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh). Nhờ vậy, người lập trình có thể hiểu và nhớ ý nghĩa của các câu lệnh một cách dễ dàng hơn. 
Khi đó, các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
 GHI NHớ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
	Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công vệc hay giải một bài toán cụ thể.
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập ở SGK. HD làm.
- GV củng cố lại kiến thức bài học
5. Bài tập.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không? 
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
4. BTVN:
- Học bài cũ, xem trước bài mới
V. Rút kinh nghiệm
Soạn ngày: 21/8/2009
 Tiết 3 
Bài 2: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 
I/ Mục tiêu: 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Học bài cũ, đọc trước tài liệu
III. phương pháp:
	- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của gV và HS
Nội dung
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Thế nào là chương trình.
Giới thiệu một chương trình được viết trên ngôn ngữ Pascal.
Ví dụ về chương trình.
Chương trình là 1 dãy các lệnh được viết trên một ngôn ngữ lập trình để ra lệnh cho máy tính, 
Program CT_Dau_tien;
 Uses Crt;
 Begin
 Writeln(‘Chao cac ban.’);
 End.
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cáI và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,  sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính,
Cho học sinh đọc tài liệu SGK
Em hiểu thế nào là từ khoá.
Các từ như program, uses, begin, end được gọi là từ khoá (nhiều tài liệu chuyên môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. Từ khoá là khái niệm mới với HS, vì vậy để HS hiểu về quy định từ khoá trong ngôn ngữ lập trình, có thể lấy ví dụ về cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời điểm
Hãy lấy ví dụ về từ khoá chức danh của lớp mình
Thế nào là tên?
3, Từ khoá và tên.
- Các từ như program, uses, begin, end được gọi là từ khoá (nhiều tài liệu chuyên môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. 
Ví dụ về cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời điểm).
- Tên là do người lập trình tự đặt ra và sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép, tất nhiên là tên không được trùng với từ khoá. 
	Câu lệnh writeln('Chao cac ban') là một câu lệnh chỉ dẫn máy tính hiển thị dòng chữ "Chao cac ban" trên màn hình
Tên không được trùng với các từ khoá, và phảI khác nhau không được trùng tên nhau.
Tên hợp lệ: Stamgiac. Ban_Kinh,..
Tên không hợp lệ. 12 Anh; Bac hanh; 
4,Củng cố: 
- Hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, từ khoá, tên
- Phân biệt sự khác biệt tên và từ khoá
5. BTVN:
- Học bài cũ, làm bài tập 1,2
- Đọc tiếp bài 2
V. Rút kinh nghiệm:
Soạn ngày: 21/8/2009
 Tiết 4 
Bài 2: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 
I/ Mục tiêu: 
	- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Học bài cũ, đọc trước tài liệu
III. phương pháp:
	- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Tên là gì? cho biết các tên đúng. (Tự lấy)
Từ khoá là gì? Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên.
3. Bài mới:
Hoạt động của gV và HS
Nội dung
Cho học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa.
Hãy cho biết cấu trúc của chương trình gồm mấy phần?
Phần khai báo có thể có không?
Giới thiệu H7: Cho HS biết các phần của chương trình.
4, Cấu trúc của chương trình.
Cấu trúc của chương trình gồm:
Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: 
Khai báo tên chương trình; 
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn cần sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 
Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. 
Cho học sinh đọc tài liệu
Qua ví dụ các em thấy để có một chương trình ta cần phải làm những phần nào? ở trên ngôn ngữ phần mềm Turbo Pascal.
5, Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Để có một chương trình trên ngôn ngữ Pascal cần có 3 phần việc thông qua ví dụ là:
Khởi động và nhập chương trình cần viết.
Dịch chương trình.
Chạy chương trình trên ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal.
Qua bài 2 này ta cân ghi nhớ những gì?
Ghi nhớ
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao cho có thể viết được các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính.
Một chương tr ... g 
HS lắng nghe và ghi bài
GV nhận xột cõu trả lời của học sinh
GV một chức năng rất nữa của phần mềm là giỳp tụ màu cho cỏc hỡnh học
HS chỳ ý lắng nghe
GV để tụ màu cho cỏc hỡnh học em sử dụng cụng cụ gỡ?
HS sử dụng cụng cụ Paints
GV để tụ màu em thực hiện như thế nào?
HS gồm 2 bước
GV nhận xột cõu trả lời
HS ghi bài
GV ngoài chức năng tụ màu thay đổi, di chuyển phần mềm cũn cung cấp cho chỳng ta một năng khỏc đú là thay đổi tớnh của hỡnh
HS quan sỏt lắng nghe
GV muốn thay đổi tớnh của một hỡnh học em thao tỏc như thế nào?
HS nhỏy đỳp chuột lờn hỡnh cần thay đổi và thực hiện cỏc lệnh thớch hợp
HS ghi bài
GV nhận xột cõu trả lời của học sinh và tổng kết lại
4) khỏm phỏ điều khiển cỏc hỡnh khụng gian
a) Thay đổi, di chuyển
- Muốn di chuyển một hỡnh khụng gian, chọn kộo thả đối tượng đú
b) Thay đổi kớch thước
- Chọn hỡnh cần thay đổi, sẽ xuất hiện cỏc đường viền và cỏc nỳt nhỏ trờn đối tượng, cho phộp tương tỏc để thay đổi kớch thước
c) Thay đổi màu cho cỏc hỡnh
- Để tụ màu cho cỏc hỡnh em dựng cụng cụ Paints
- Cỏc bước thực hiện tụ màu như sau:
+ Bước 1: Kộo thả một màu ra mụ hỡnh khi đú trờn hỡnh xuất hiện cỏc chấm đen cho biết hỡnh đú cú thể tụ màu
+ Bước 2: Kộo thả màu vào cỏc chấm đen để tụ màu
d) Thay đổi tớnh chất của hỡnh
- Để thay đổi tớnh chất của cỏc đối tượng nhỏy đỳp chuột lờn đối tượng, hộp thoại mụ tả cỏc thụng tin xuất hiện. sử dụng cỏc lệnh trong hộp thoại để thay đổi 
e) Gấp giấy thành hỡnh khụng gian
V/ CỦNG CỐ 
- HS nhắc lại kiến thức cỏc chức năng chớnh 
- GV củng cố lại kiến thức.
VI/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Đọc và nghiờn cứu bài trước, Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
VII. Rút KM:
Ngày soạn: 11/4/2009	 Tiết 63 + 64
quan sát hình không gian với phần mềm yenka
I. Mục tiêu : 
	- Vận dụng kiến thức của tiết lý thuyết để ỏp dụng vào tiết thực hành
	- thực hành thành thạo cỏc chức năng của phần mềm
	- Rốn luyện sõu hơn kỹ năng đọc hiểu chương trỡnh 
	- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Tài liệu, GA, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh : Đọc trước bài, học bài cũ
III/ Phương pháp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày các thao tác điều khiển hình không gian?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV em hóy thực hiện thao tỏc khởi động phần mềm yenka
HS thực hiện thao tỏc khởi dộng phần mềm yenka
GV quan sỏt hướng dẫn cỏc em thao tỏc chưa đỳng
GV để vào màn hỡnh làm việc chớnh của phần mềm thực hiện thao tỏc gỡ?
HS thực hành nhỏy nỳt Try Basic Version 
GV để tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian em sử dụng hộp thoại gỡ? 
HS sử dụng hộp thoại Objects
GV em hóy sử dụng cỏc cụng cụ trong hộp thoại Objects để tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian sau
HS thực hành tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian
GV quan sỏt hướng dẫn cỏc em thực hiện chưa đỳng
GV: Yêu cầu HS lưu lại bài GV đi chấm bài
HS thực hiện
GV để thoỏt khỏi phần mềm em thực hiện như thế nào?
HS thực hiện thao tỏc thoỏt khỏi phần mềm
- Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng Yenka trờn màn hỡnh nền.
- Nhỏy nỳt Try Basic Version để vào màn hỡnh làm việc chớnh của phần mềm.
- Hộp thoại: 
- Nhỏy vào nỳt close trờn thanh cụng cụ
IV/ CỦNG CỐ 
- GV củng cố lại kiến thức bài thực hành
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- ễn tập kiến thức lớ thuyết và thực hành thờm ở nhà nếu cú điều kiện
Ngày soạn: 21/4/2010	 Tiết 65 + 66
Kiểm tra 1 tiết thực hành
I. Mục tiêu : 
	- Vận dụng kiến thức của tiết lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập
	- thực hiện được trên máy tính của mình, rèn kỹ năng chạy chương trình trên máy 
	- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Tài liệu, GA, phòng máy, bài kiểm tra
2. Học sinh : Đọc trước bài, học bài cũ
III/ Phương pháp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới
Đề bài: Hãy viết chương trình nhập vào một mảng (a, hoặc b, hoặc c) hãy: 
	1, Hãy in ra màn hình mảng vừa nhập
	2. Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần)
	3. Đếm xem trong mảng có bao nhiêu phần tử (hoặc có bao nhiêu phần tử lẻ, chẵn)
Đáp án, biểu điểm:
1. Nhập được mảng (3điểm)
2. in mảng vừa nhập (2điểm)
	or i: = 1 to n do write(a[i]);
3. Sắp xếp (2 điểm): for i: = 1 ton n-1 do
	 for j:=i+1 to n do
	if a[i] > a[j] then 
	begin
	tg:=a[i];
	a[i]:=a[j];
	a[j]:=tg;
	end;
	write('mang sau khi sap xep la:');
	for i:=1 to n do write(a[i]);
4. Đếm số phần tử trong mảng (3 điểm) 
	*đếm số phần tử của mảng
	d:=0;
	for i:=1 to n do d:=d+1;
	write('so phan tu cua mang la:',d);
	* Đếm số phần tử lẻ
	d:=0;
	for i:=1 to n do
	if a[i] mod 2 0 then d:=d+1;
	write('so phan tu cua mang la:',d);
V.Rút KN:
Ngày soạn: 22/04/2010 Tiết 67+68
ễN TẬP
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố cỏc kiến thức đó học và vận dụng để viết một số chương trỡnh
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng sử dụng một số cõu lệnh để viết chương trỡnh.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử.
III. Tiến trỡnh bài dạy:
GV: Đưa ra đề ụn tập.
HS: Nghiờn cứu và trả lời.	
Cõu 1: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
Cấu trỳc lặp được sử dụng để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đú cho đến khi một điều kiện nào đú được thoả món.
Chỉ ngụn ngữ lập trỡnh Pascal mới cú cỏc cõu lệnh lặp để thể hiện cấu trỳc lặp.
Ngụn ngữ Pascal thể hiện cấu trỳc lặp với số lần lặp cho trước bằng cõu lệnh whiledo
Ngụn ngữ Pascal thể hiện cấu trỳc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng cõu lệnh Fordo
Cõu 2: Lệnh lặp nào sau đõy là đỳng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Cõu 3: Cõu lệnh pascal nào sau đõy là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Cõu 4: Vũng lặp while ..do là vũng lặp:
Biết trước số lần lặp	
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 	 
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 
Cõu 5: Cõu lệnh lặp whiledo cú dạng đỳng là:
While do; ; 	
While do;
While do ;	
While do ;
Cõu 6: Cho S và i là biến nguyờn. Khi chạy đoạn chương trỡnh :
s:=0;
for i:=1 to 5 do 
s := s+i;
writeln(s);
 Kết quả in lờn màn hỡnh là của s là : 
11
55
101
15
Cõu 7: Trong chương trỡnh pascal sau đõy:
Var x : integer ;
Begin
x:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then 
x:= x +2;
	If x > 10 then 
x := x +10 ;
End.
x cú giỏ trị là mấy
3	
5	
15	
10
Cõu 8: Trong chương trỡnh pascal sau đõy:
program hcn;
var 	a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10;
	b:= 5;
s:= a*b ;
	cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
	readln;
end.
Biến s và cv cú giỏ trị là mấy:
s = 10 ; cv = 5 ;	
s= 30 ; cv = 50 ; 
s = 50 ; cv = 40 ; 	
s = 50 ; cv = 30 ;
Cõu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trỡnh j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thỡ giỏ trị in ra màn hỡnh là?
4
6
8
10
Cõu 10: Để tớnh tổng S=1+3 + 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Cõu 11: Để tớnh tổng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Cõu 12: Để tớnh tổng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Cõu 13: Để đếm cú bao nhiờu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Cõu 14: Để tớnh tổng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Cõu 15: Cõu lệnh nào sau đõy lặp vụ hạn lần
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Cõu 16: Chọn khai bỏo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Cõu 17: Chọn khai bỏo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Cõu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giỏ trị của t là
t=1	
t=3 	
t=2	
t=6
	IV. Nhận xột (3 phỳt)
	Giỏo viờn nhận xột và đỏnh giỏ tiết ụn tập.
V. Dặn dũ: (2 phỳt)
- Về nhà học bài để chuẩn bị cho thi HKI
VI./ Rỳt kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/4/2010 Tiết 69
KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của học sinh qua cỏc nội dung đó học
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng sử dụng một số cõu lệnh để viết chương trỡnh.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ nghiờm tỳc.
II. Nội dung:
Kẹp cựng đề thi
III./ Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/4/2010 Tiết 70
TRẢ BÀI HỌC Kè II
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
	Đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của học sinh qua cỏc nội dung bài thi
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng sử dụng một số cõu lệnh để viết chương trỡnh.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ nghiờm tỳc.
II. Nội dung:
1. Nhắc lại nội dung kiến thức trong bài thi
2. Chữ bài thi
3. Nờu những sai soỏt những vướng mắctrong bài thi của học sinh
4. 
III./ Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 8 ca nam(1).doc