Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Trung Kiên

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Trung Kiên

I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

 - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

 - Biết chương trình là cách giúp con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động để thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sách giáo khoa, giáo án.

- Máy tính điện tử, máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hđ 1: ổn định tình hình lớp

 Hđ 2: kiểm tra bài cũ

 Không kiểm tra.

 

doc 56 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
	Tiết 1	NS: 23/08/2009
	NG: 25/08/2009
Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
	- Biết chương trình là cách giúp con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động để thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, giáo án.
Máy tính điện tử, máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	Hđ 1: ổn định tình hình lớp
	Hđ 2: kiểm tra bài cũ
	Không kiểm tra.
	Hđ 3: bài mới
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
GV: máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả. Tuy nhiên thực tế nó chỉ là thiết bị điện tử vô tri giác. Để máy tính có thể thực hiện công việc theo mong muốn của mình con người phải đưa ra các chỉ dẫn thích hợp để máy 
tính làm việc
GV: lấy ví dụ 
GV: để ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc nào đó ta phải làm gì?
GV: con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
GV: đưa ra hình vẽ robot nhặt rác
GV: có thể có nhiều cách khác nhau nhưng cùng một mục đích: đi đến được vị trí thùng rác và bỏ rác.
GV: nếu đảo lệnh 2 thành lệnh 1. vậy Robot có tiến hành nhặt rác và bỏ rác vào thùng không.
GV: để Robot làm việc nhanh chóng thay vì phải đi theo chỉ dẫn từng việc 6 lệnh trên sẽ được tập hợp thành một chương trình để Robot làm việc tự động 6 lệnh trên.
HS: lấy các ví dụ khác tương tự.
HS: trả lời câu hỏi.
HS: trả lời câu hỏi.
HS: thảo luận và nhận xét
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
Ví dụ: nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình trên máy tính -> ra lệnh cho máy tính khởi động phần mềm.
Nhấn một phím trên bàn phím ký tự vừa nhấn xuất hiện trên màn hình -> ra lệnh cho máy tính ghi chữ lên màn hình
- Để chỉ dẫn máy tính thữ hiện một công việc nào đó thì con người phải đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh và máy tính sẽ thực hiện các lệnh đó một cách tuần tự.
2. Ví dụ Robot nhặt rác
1. tiến 2 bước
2. quay trái, tiến 1 bước
3. nhặt rác
4. quay phải, tiến ba bước
5. quay trái, tiến 1 bước
6. bỏ rác vào thùng.
- Nhận xét:
6 thao tác trên chính là các lệnh điều khiển Robot hoạt động để thực hiện yêu cầu nhặt rác.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Xem lại kiến thức đã học:
	+ Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Đọc thêm sách giáo khoa, học bài cũ
**************************************
Tuần 1 
	Tiết 2	NS: 23/08/2009
	NG: 25/08/2009
Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Nắm được khái niệm ban đầu về chương trình máy tính.
	- Hiểu được ngôn ngữ lập trình là gì và vai trò của trình biên dịch
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, giáo án.
Máy tính điện tử, máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	Hđ 1: ổn định tình hình lớp
	Hđ 2: kiểm tra bài cũ
con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
nếu thay đổi các lệnh 1 và 2 trong các lệnh của đường đi robot thì nó có nhặt được rác hay không?
	Hđ 3: bài mới
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
GV:giới thiệu các thành phần cơ bản của chương trình. (chú ý là tên chương trình do người lập trình đặt ra)
GV: vậy viết chương trình dùng để làm gì?
GV: máy tính thực hiện các lệnh trong chương trình như thế nào?
GV:để chương trình chạy được, máy tính phải hiểu được các lệnh trong chương trình- do đó phải sử dụng ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ lập trình. Người viết chương trình gọi là lập trình viên.
GV: ngôn ngữ lập trình là gì?
 Ngôn ngữ lập trình ra đời nhằm mục đích gì?
 Chương trình dịch là gì?
GV: tại sao phải viết chương trình máy tính?
GV: giới thiệu môi trường lập trình
Gồm chương trình soạn thảo và chương trình dịch
HS: trả lời câu hỏi.
HS: trả lời câu hỏi.
HS: trả lời câu hỏi?
HS: trả lời câu hỏi
3. Viết chương trình- ra lệnh cho máy tính làm việc:
Hãy nhặc rác:
Bắt đầu
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 1 bước
Nhặt rác
Quay phải, tiến 1 bước
Quay trái, tiến 1 bước
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc;
- Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
- Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự.
Công việc viết chương trình gọi là lập trình.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Máy tính trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ riêng gọi là ngôn ngữ máy.
Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Chương trình dịch đóng vai trò người phiên dịch và dịch chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
Chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Đọc thêm sách giáo khoa.
Học bài củ
	+ Chương trình mày tính là gì?
	+ Ngôn ngữ lập trình là gì? Hãy kể một vài ngôn ngữ lập trình phôr biến hiện nay?
Tuần 2 
	Tiết 3	NS: 30/08/2009
	NG: 01/09/2009
Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Làm quen với chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal
	- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
	- Phân biệt được tên và từ khóa
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, giáo án.
Máy tính điện tử, máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Oån định tình hình lớp
Kiểm tra bài cũ
chương trình là gì? Vì sao phải viết chương trình?
ngôn ngữ lập trình là gì? Nêu vai trò của chương trình dịch?
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu chương trình
GV: giới thiệu một chương trình pascal đơn giản như trong ví dụ, giải thích chương trình và kết quả chạy chương trình
GV: Giải thích từng lệnh trong chương trình?
Hoạt động 2: thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
? Để soạn thảo văn bản ta cần những thành phần nào?
 Giới thiệu về các thành phần để tạo nên một chương trình.
Hoạt động 3: tìm hiểu từ khóa và tên
GV: giới thiệu cho học sinh về từ khóa và tên của ngôn ngữ lập trình
Lấy Vd về một số từ khóa: program, begin, end, procedure, function, var, const
Chú ý khi viết chương trình nên đặt tên đối tượng sao cho dễ nhớ, dễ hiểu và ngắn gọn, tên nói lên ý nghĩa của đối tượng.
GV: lấy các ví dụ đặt tên không hợp lệ và hợp lệ cho học sinh nhận biết được tên
HS: nghe giảng và ghi chép bài.
Trả lời câu hỏi của GV
Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.
Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.
HS: từ bài học, trả lời được các câu hỏi đưa ra.
1.Ví dụ về chương trình
Ví dụ 1: chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản
2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sao cho có thể “viết” được thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính.
Ngôn ngữ lập trình gồm:
Bảng chữ cái: gồm các chữ của tiếng anh và một số ký hiệu khác như các phép toán (+, - , *, /...) dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc...
Các quy tắc: cách viết va,ø ý nghĩa của chúng, cách bố trí các câu lệnh thành chương trình
4.Từ khóa và tên
Từ khóa: là những từ dành riêng có nghĩa xác định, không được dùng từ khóa cho bất kỳ mục đích khác ngoài mục đích do ngôn ngữ lập trình quy định.
Vi dụ: program, begin, end, procedure, function, var, uses
Tên (danh hiệu từ đặt): là dãy các ký tự được tạo thành từ chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới. Tên phải thỏa mãn điều kiện sau:
ký tự đầu tiên không được là sô.
Tên không dài quá 127 ký tự (8 ký tự)
không có khoảng cách trong tên
không được trùng với từ khóa
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Xem lại kiến thức đã học:
	+ Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
	+ Cho biết từ khoá và tên trong ngôn ngữ lập trình? Phân biệt giữa từ khoá và tên?
Đọc thêm sách giáo khoa.
*********************************
Tuần 2
	Tiết 4	NS: 30/08/2008
	NG: 01/09/2008
Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Nắm được cấu trúc chung của một chương trình Pascal
	- Viết được một chương trình Pascal đơn giản
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, giáo án.
Máy tính điện tử, máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Oån định tình hình lớp
Kiểm tra bài cũ
ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
sự khác nhau giữa tên và từ khóa? Nêu các đặt tên trong ngôn ngữ lập trình?
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: cấu trúc chung của chương trình Pascal.
GV: hướng dẫn cho học sinh nhận biết được cấu trúc chung của một chương trình Pascal
Giải thích VD đầu tiên để HS thấy đượcc rỏ hơn về cấu trúc chương trình.
Củng cố: cấu trúc chung của chương trình Pascal gồm mấy phần?
Hoạt động 2: ngôn ngữ lập trình pascal
GV: hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình
 Quan sát màn hình làm việc của Turbo pascal
GV: yêu cầu một số học sinh lên làm thử
GV: hướng dẫn học sinh thủ tục Writeln dể học sinh có thể viết một chương trình đơn giản.
Công dụng: viết dữ liệu ra màn hình (viết giá trị của item)
Chú ý nghe GV giảng bài.
HS: trả lời câu hỏi.
Chú ý quan sát nge giảng và ghi chép bài
HS: quan sát giáo viên và thử viết chương trình
HS: Nhập bài bên vào và thực hiện cho chạy chương trình, quan sát trên màn hình kết quả
4.Cấu trúc chung của chương trình 
Gồm 2 phần chính:
- phần khai báo:
+ khai báo tên chương trình
+ khai báo các thư viện và một số khai báo khác
- phần thân: gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
Chú ý: phần khai báo có thể có hoặc không. Nếu có phải đặt trước phần thân chương trình.
Phần thân bắt buộc phải có.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Pascal
Các thao ta ... lặn, nhật thực, nguyệt thực,...
1. Giới thiệu phần mềm
Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được tồn cảnh các vị trí, thành phố thủ đơ của các nước trên tồn thế giới với rất nhiều thơng tin liên quan đến thời gian. Ngồi ra, phần mềm cịn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...
Giáo viên cho học sinh nhìn vào màn hình chính của mà ảnh
Trên bản đồ cĩ các vùng sáng, tối khác nhau. Vùng sáng cho biết các vị trí thuộc vùng này tại thời điểm hiện thời là ban ngày. Ngược lại, các vùng tối chỉ ra các vị trí thuộc vùng này là ban đêm.
-Giữa vùng sáng và tối cĩ một đường vạch liền, đĩ là ranh giới giữa ngày và đêm. Tại các vùng cĩ đường này đang là thời gian Mặt Trời lặn hoặc mọc ở đường chân trời. Chúng ta gọi các đường này là đường phân chia thời gian sáng/tối.
-Trên bản đồ cĩ những vị trí được đánh dấu. Đĩ chính là các thành phố và thủ đơ các quốc gia. Khi nháy chuột lên các vị trí này em sẽ nhìn thấy thơng tin chi tiết liên quan đến thành phố này hiện ra trong các khung nhỏ phía
? Hãy nêu cách khởi động phần mềm
? màm hình chính gồm những gì?
? Hãy nêu cách thốt khỏi phần mềm.
2. Màn hình chính của phần mềm
a) Khởi động phần mềm
Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
b) Màn hình chính
Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên thế giới. Hãy quan sát kĩ để hiểu và nhận biết các thơng tin mà bản đồ mang lại.
c) Thốt khỏi phần mềm.
Muốn thốt khỏi phần mềm thực hiện lệnh File®Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.
Củng cố:
GV nhắc lại nội dung bài học.
Cho học sinh thực hành mở xem màn hình chí và thốt khỏi phần mền.
Học sinh nghe và thực hành trên máy.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi, ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc chÝnh ®· häc vµ luyƯn viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiỊu lÇn.
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i,
§äc bµi míi ®Ĩ giê sau häc.
	Ngày soạn: 13/12/2009
	Ngày dạy: 15/12/2009.
Tuần 17.
	Tiết 33: 
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES
Mục đích, yêu cầu.
HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
Hs cĩ thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.
Thơng qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống.
phương tiện dạy học
Bảng viết và máy tính, sách giáo khoa và tài liệu liên quan.
Tiến trình bài giảng
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu cách khởi động, thốt khỏi phần mềm SUN TIMES
Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹y ®éng cđa häc sinh
Cho học sinh đọc thơng tin.
Muốn phĩng to ta làn ntn?
 Muốn phĩng to một vùng hình chữ nhật trên bản đồ em cĩ thể dùng cách sau
Trên bản đồ cĩ các vùng sáng, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm. Tại ranh giới phân chia ngày và đêm, sẽ là thời điểm chuyển giao giữa đêm-ngày (Mặt Trời mọc) và ngày-đêm (Mặt Trời lặn).
chúng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Đơng sang Tây. Trên bản đồ, ta sẽ thấy các vùng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trái.
Bây giờ em sẽ tìm hiểu kĩ hơn một địa điểm, một thành phố trên Trái Đất: 
3. Hướng dẫn sử dụng
a) Phĩng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết
Nhấn giữ nút chuột phải và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vùng bản đồ được đánh dấu đã được phĩng to. 
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm
Chúng ta đã biết do Trái Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ra ngày và đêm. Theo sự chuyển động của Trái Đất.
c) Quan sát và xem thơng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
Quan sát kĩ vùng này sẽ cho em nhiều thơng tin thú vị.
Vïng ®Ưm chuyĨn gi÷a ngµy vµ ®ªm: s¸ng sím
Vïng ®Ưm chuyĨn gi÷a ngµy vµ ®ªm: chiỊu tèi
e) Đặt thời gian quan sát
Bằng cách nháy chuột lên các nút lệnh thời gian này em cĩ thể đặt lại thời gian như Ngày, Tháng, Năm, Giờ, Phút và Giây. 
Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính.
Bằng cách thay đổi thời gian, em sẽ quan sát và phát hiện được khá nhiều điều thú vị:
Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng" tại điểm cực Bắc của Trái Đất. 
Ngày 12 tháng 12: Hiện tượng "đêm trắng" 
xuất hiện tại điểm cực Nam của Trái Đất, trong khi ở cực Bắc sẽ là "ngày đen".
Củng cố:
GV nhắc lại nội dung bài học.
Cho học sinh thực hành mở xem màn hình chí và thốt khỏi phần mền.
 Cách quan sát qua mở phần mềm.
Học sinh nghe và thực hành trên máy.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi, ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc chÝnh ®· häc vµ luyƯn viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiỊu lÇn.
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i,
§äc bµi míi ®Ĩ giê sau häc.
*************************************
	Ngày soạn: 13/12/2009
	Ngày dạy: 15/12/2009.
Tuần 17.
Tiết 34:ÔN TẬP
Mục đích yêu cầu.
Củng cố lại kiến thức đã học.
Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế giải bài toán.
Nâng cao khả năng tư duy và khả năng giải các bài toán Pascal.
Phương pháp – Phương tiện dạy học.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp và thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, giáo án và tài liệu liên quan.
Hoạt động bài dạy.
Oån định lớp.
Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
Gv hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã được học.
Nhắc lại cách khai báo biến, sử dụng biến.
Các kiểu dữ liệu thường sử dụng.
Cách khai báo và sử dụng hằng trong chương trình.
Nhắc lại các dạng của câu lệnh điều kiện lấy ví dụ cụ thể cho từng phần.
Nhắc lại cách dùng trong mỗi trường hợp.
Hướng dẫn cụ thể bài tập ôn tập và yêu cầu học sinh tự viết chương trình.
Hs chú ý nghe giảng, thảo luận nhóm và trả lời để nhắc lại kiến thức cũ.
Đặt các câu hỏi để làm rỏ vấn đề khi thấy cần thiết để hiểu bài.
Nghiên cứu và giải bài toán theo yêu cầu.
Cách khai báo biến:
Var
	:;
Tên biến: do người lập trình đặt.
Kiểu dữ liệu: gồm có các kiểu dữ liệu như sau:
+ Kiểu số nguyên: Integer.
+ Kiểu số nguyên số nguyên từ 0 đến 255.
+ Kiểu số thực: Real.
+ Kiểu chuỗi: String.
+ Kiểu ký tự: Char.
Cách khai báo hằng:
Const
	 = ;
Câu điều kiện:
- Câu lệnh điều kiện khuyết:
If then ;
	Khi gặp câu lệnh điều kiện này chương sẽ kiểm tra điều kiện, nếu câu lệnh thoã mãn điều kiện thì thực hiện câu lệnh, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
- Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
If then 
Else ;
	Khi gặp câu lệnh điều kiện này chương sẽ kiểm tra điều kiện, nếu câu lệnh thoã mãn điều kiện thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện câu lệnh 2.
Bài tập ôn tập:
	Khai báo biến và viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình tròn với bán kính được nhập từ bàn phím.
Củng cố, dặn dò.
Gọi HS làm được lên bảng trình bày, nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
	Ngày soạn: 20/12/2009
	Ngày dạy: 22/12/2009.
Tuần 18.
Tiết 35:ÔN TẬP (tt)
Mục đích yêu cầu.
Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế giải bài toán.
Nâng cao khả năng tư duy và khả năng giải các bài toán Pascal.
Phương pháp – Phương tiện dạy học.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp và thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, giáo án và tài liệu liên quan.
Hoạt động bài dạy.
Oån định lớp.
Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
Gv hướng dẫn và cho một đoạn chương trình mẫu về bài toán tính diện tích vàchu vi hình tròn.
Hướng dẫn cụ thể bài tập ôn tập và yêu cầu học sinh tự viết chương trình.
Hs chú ý nghe giảng, đồng thời nhập bài mẫu vào máy tính, biên dịch và chạy chương trình với nhiều lần nhập bán kính khác nhau.
Đặt các câu hỏi để làm rỏ vấn đề khi thấy cần thiết để hiểu bài.
Nghiên cứu và giải bài toán theo yêu cầu.
Chương trình mẫu:
Program hinh_tron;
Var
	Bankinh, chuvi,dientich:real;
Const pi = 3.14;
Begin
	Write(‘Nhap ban kinh: ‘);
	Readln(bankinh);
	Chuvi:= 2*pi*bankinh;
	Dientich:= pi*bankinh*bankinh;
	Writeln(‘Chu vi hinh tron la: ‘, chuvi);
	Writeln(‘Dien tich hinh tron la:’,dientich);
	Readln;
End.
Bài tập ôn tập:
Bài 1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím.
Bài 2: Viết chương trình tính tổng 2 số nguyên không âm được nhập từ bàn phím.
Củng cố, dặn dò.
Gọi HS làm được lên bảng trình bày, nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
	Ngày soạn: 20/12/2009
	Ngày dạy: 22/12/2009.
Tuần 18.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN : TIN HỌC 9
 Thời gian : 45 phút
Đề : 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan : Hãy chọn đáp án đúng nhất 
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal: (0.5 điểm)
a. 8a	b. tamgiac	c. program	d. bai tap
Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: (0.5 điểm)
a. Ctrl – F9	b. Alt – F9	c. F9	d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? (0.5 điểm)
a. Var tb: real;	b. Type 4hs: integer;	c. const x: real;	d. Var R = 30;
Câu 4. Biểu thức tốn học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
(0.5 điểm)
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5. 	Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); (0.5 điểm)
	Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thơng báo ra màn hình dịng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thơng báo ra màn hình dịng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Tất cả đều sai.
Phần 2: Phần tự luận:
Câu 6: Viết các biểu thức tốn sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (1.5 điểm)
a. 15(4 + 30 + 12)
.......
b. 
...
Câu 7: (6 điểm)
Viết chương trình nhập vào 2 số từ bàn phím, kiểm tra xem tổng của hai số đĩ là một số chẵn hay lẻ.ĐÁP ÁN
Câu
Phương án trả lời
Thang điểm
1
2
3
4
5
6
7
B
A
A
C
C
a. 15*(4+30+12) 
b. (10 + x)*(10 + x)/(3 + y) – 18/(5+y)
Program kiemtra_chan_le;
Var a,b,p :Integer; 	(* 1đ *)
Begin
Writeln(‘ Chuong trinh kiem tra tong 2 so ’);
Write(‘ Nhap hai so tu ban phim : ’);
Readln(a,b); 	
P:=a+b; 	
If ( p mod 2 = 0) then 
Writeln(‘ Tong hai so la so chan ’ ) 	
Else
Writeln(‘ Tong hai so la so le ’); 	
Readln;
End.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
0.5
2
1
1.5
1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tin hoc 8 (09-10).doc