Giáo án Tin học 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án Tin học 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Dũng

I/ Mục tiêu cần đạt:

 * Kiến thức: - Viết câu lệnh if then trong chương trình

 - Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.

 * Kỹ năng: - Viết đúng câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh dạng đầy đủ.

 - Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.

II/ Phương pháp:

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận

III/ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Chia nhóm HS, phòng máy,

 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.

IV/ Tiến trình lên lớp:

 

doc 59 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 37 - 38: Bài thực hành 4 - Sử dụng lệnh điều kiện ifthen
 Ngày soạn: 2/1/2011
I/ Mục tiêu cần đạt: 
 * Kiến thức: - Viết câu lệnh ifthen trong chương trình
 - Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.
 * Kỹ năng: - Viết đúng câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh dạng đầy đủ.
 - Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
II/ Phương pháp: 
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
III/ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Chia nhóm HS, phòng máy, 
 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà. 
IV/ Tiến trình lên lớp: 
ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét HĐ Dạy
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đầy đủ trong Pascal.
 - Gv yêu cầu HS đọc đề bài 1 (SGK – T52)
 HS: đọc bài 
GV: Hãy mô tả thuật toán để giải bài toán đã cho. (tham khảo bài tập 4, bài 5)
HS thảo luận và đưa ra thuật toán 
GV: Trên cơ sở thuật toán như vậy hãy viết chương trình và gõ chương trình vào máy.
HS: Tham khảo chương trình SGK và gõ vào máy.
GV: Em hãy cho biết từng câu lệnh trong chương trình.
HS: Tìm hiểu từng câu lệnh và trả lời.
Gv yêu cầu HS dịch và sửa lỗi nếu có, chạy chương trình.
 HS: Thực hiện trên máy.
GV: Hãy lưu chương trình với tên sapxep
GV yêu cầu HS viết chương trình bài 2
HS: Các nhóm viết vào giấy sau đó đối chiếu với bài trong SGK
HS: Gõ chương trình vào máy.
GV: Hãy lưu chương trình với tên Aicaohon
+ Dạng thiếu:
Nếu thì 
 If then 
+ Dạng đầy đủ:
 Nếu thì nếu không thì 
if then else 
Bài 1: Viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
a) Mô tả thuật toán để giải bài toán 
 Bước 1: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím
Bước 2: Nếu a thì hiển thị ra màn hình giá trị của biến a trước ròi đến giá trị của biến b.
Bước 3: Nếu b<a thì hiển thị giá trị của b trước rồi đến giá trị của a
Bước 4: kết thúc.
b)Gõ chương trình 
Program Sapxep;
Uses Crt;
Var a, b: integer;
 Begin
 Clrscr; Write (‘nhap số A:’); Readln(A);
Write (‘nhap số B:’); Readln(B);
 if A<b then Writeln (A,’ ‘,B) else writeln(B,’ ‘,A);
 Readln;
End.
c) Tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình.
* Nhấn Alt+ F9 để dịch và sửa lỗi nếu có. Nhấn Ctrl+ F9 để chạy chương trình với một số bộ dữ liệu (12,53) , (65,20) để thử chương trình.
Bài 2:
a) Gõ chương trình
 Program Ai_cao_hon;
 uses crt;
 var Long, Trang: Real;
 Begin
Clrscr; Write (‘Nhap chieu cao cua Long:’); Readln(Long);
Write (‘Nhap chieu cao cua Trang:’); Readln(Trang);
 if Long> Trang then Writeln (‘Ban Long cao hơn’);
 if Long< Trang then Writeln (‘Ban trang cao hon’) else Writeln (‘Hai ban cao bang nhau’); Readln;
End.
V/ Củng cố bài: GV yêu cầu HS nhắc lại câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ.
Tiết 38: Bài thực hành 4
Sử dụng lệnh điều kiện ifthen (tiếp)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2
Gv: Hãy mở chương trình với tên Aicaohon.Pas.
HS: Thực hiện trên máy
GV: Hãy dịch và sửa lỗi nếu có.
GV: Hãy chạy chương trình với bộ dữ liệu (1.5, 1.6) và (1.6, 1.5) và (1.6, 1.6)
HS: Các nhóm thực hiện trên máy và trao đổi kết quả cho nhau.
GV: Em hãy quan sát các kết quả nhận được và nêu nhận xét.
HS: Các nhóm quan sát kết quả và đưa ra nhận xét.
Gv: Em hãy tìm chỗ chưa đúng trong chương trình và sửa lại chương trình để có kết quả đúng: Chỉ in ra màn hình một thông báo kết quả.
HS: Các nhóm trao đổi và tìm ra cách sửa.
Lưu ý: Trong đoạn chương trình tham khảo ở cách 2 chúng ta đã sử dụng hai câu lệnh ifthen lồng nhau:
if then else if then else 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 3: 
GV: Em hãy cho biết điều kiện để 3 số dương là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
HS: Trả lời câu hỏi 
GV: Hãy tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, soạn, dịch và chạy chương trình vói các số tuỳ ý.
HS: Các nhóm thực hiện trên máy
GV: Quan sat và hướng dẫn HS.
GV hướng dẫn HS cách biểu diễn ba điều kiện trong Pascal.
(a+b> c) and ( b+c>a) and (c+a>b)
GV: Sử dụng phép quan hệ and là để đảm bảo 3 điều kiện a+b>c, b+c>a và c+a> b đồng thời thỏa mãn.
HS ghi bài
Bài tập 2: 
+ Vào File -> Open chọn Aicaohon.Pas -> Open.
Nhấn Alt+ F9 để dịch và sửa lỗi gõ, nếu có.
+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.5, 1.6)) là: Trang cao hơn Long
+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.5) là: 
 Long cao hơn Trang.
 Hai ban cao bang nhau
+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.6) là: Trang cao hơn Long.
Nhận xét: 
+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.5, 1.6) là Trang cao hơn Long ( đúng)
+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.6))là: Trang cao hơn Long. ( đúng)
 + Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.5) là: 
 Long cao hơn Trang.
 Hai ban cao bang nhau (Sai)
* Cách sửa: 
 Cách 1: 
if Long>Trang then Writeln (‘Ban Long cao hơn’);
if Long=Trang then Writeln (‘Hai ban cao bang nhau’);
 if Long< Trang then Writeln (‘Ban Trang cao hon’);
Cách 2:
if Long> Trang then Writeln (‘Ban Long cao hơn’) else
 if Long<Trang then Writeln (‘Ban trang cao hon’)
else Writeln (‘Hai ban cao bang nhau’);
Bài tập 3: Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a,b,c từ bàn phím kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là dộ dài các cạnh của một tam giác hay không.
* ý tưởng: Ba số dương a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a+b>c, b+c>a và c+a> b.
Program Ba_canh_tam_giac;
Uses crt;
Var a,b,c: Real;
 Begin
 Clrscr;Write(‘Nhap ba so a, b, c); Readln (a, b, c);
 If (a+b> c) and ( b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘ a, b va c la 3 cạnh cua 1 tam giac’)
else Writeln(‘ a, b va c không la 3 cạnh cua 1 tam giac’); Readln;
 End.
* Lưu ý: Trong chương trình trên chúng ta sử dụng từ khoá and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều có giá trị đúng. Ngược lại, chỉ cần một phép so sánh có giá trị sai thì nó có giá trị sai.
 V/ Củng cố bài: Gv yêu cầu HS đọc phần tổng kết
 BTVN: 1) Viết chương trình nhập vào một số tự nhiên bất kỳ, báo ra màn hình số này là chẵn hay lẽ.
Viết chương trình nhập vào 3 số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó./.
	Nam Định ngày/../2011
	BGH ký duyệt
Tiết 39: Câu lệnh lặp
 Ngày soạn: 5/1/2011
I/ Mục tiêu cần đạt: 
* Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. 
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước Fortodo trong Pascal.
- Viết đúng được lệnh fortodo trong một số tình huống đơn giản.
- Biết lệnh ghép trong Pascal.
* Kỹ năng: 
- Viết đúng câu lệnh lặp ForToDo. 
- Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh lặp.
* Thái độ: 
- Nghiêm túc, tích cực, vui vẻ.
II/ Phương pháp: 
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
III/ Hoạt động dạy học: 
ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét HĐ Dạy
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ? (GV gọi HS lên bảng trình bày, gọi HS khác nhận xét)
Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải được thực hiện nhiều lần
?Hãy nêu 1 số ví dụ trong đời sống thực tiễn có tính chất lặp đi lặp lại?
* Khi viết chương trình máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh.
Ví dụ1: Vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị (H33). Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị.
?Việc vẽ 3 hình vuông được thực hiện bằng thuật toán như thế nào?
?Hãy nêu thuật toán vẽ hình vuông?
Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
 S= 1+2+3++100
Hoạt động chính khi giải bài toán trên là thực hiện phép cộng
* Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong các ví vụ trên được gọi là các cấu trúc lặp.
? Cấu trúc lặp dùng để làm gì?
* Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp thể hiện cấu trúc lặp.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về câu lệnh lặp
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước bằng câu lệnh
For := to Do ;
Trong đó: For, to, do là các từ khoá; 
biến đếm có kiểu nguyên; Giá trị đầu giá trị cuối là các giá trị nguyên.
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng: giá trị cuối - giá trị đầu +1.
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, sau mỗi vònglặp biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
 Ví dụ 3: Viết chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
 Ví dụ 4: Viết chương trình ghi nhận các vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống, ta có thể lặp lại lệnh trên nhiều lần
Lưu ý: Trong ví du 4 các câu lệnh đơn giản Writeln (‘o’) và delay (100) được đặt trong hai từ khoá begin và end để tạo thành câu lệnh ghép trong Pascal.
1. Các công việc phải được thực hiện nhiều lần.
VD: Tiếng chuông đồng hồ báo thức em dậy mỗi sáng, các ngày trong tuần buổi sáng em đến trường và buổi chiều trở về nhà,
Ví dụ: Viết chương trình Pascal để in lời chào của các bạn trong lớp em.
Như vậy viết một chương trình Pascal cho phép việc lặp đi lặp lại việc nhập tên và hiển thị ra màn hình lời chào.
2. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh.
*Việc vẽ 3 hình vuông được thực hiện bằng thuật toán như sau:
B1: Vẽ hình vuông
B2: Nếu số hình vuông đã vẽ được bé hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại kết thúc thuật toán.
* Thuật toán vẽ 1 hình vuông
* Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoã mãn.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
 Lắng nghe và ghi chép.
 V/ Củng cố bài: Đọc ghi nhớ, làm bài tập 1, 3 SGK
Tiết 40: Câu lệnh lặp (tiếp theo) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
 Ví dụ 5 (SGK): Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên được nhập vào từ bàn phím. 
GV gợi ý: Sử dụng thuật toán ở ví dụ 3 bài 5
* Do tổng là một số rất lớn nên ta sử dụng một kiểu dữ liệu mới của Pascal là Longint (lưu số nguyên trong phạm vi 2-31 đến 231 -1).
 GV yêu cầu HS viết vào giấy nháp và lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét.
Ví dụ 6: Viết chương trình tính N! (N! = 1.2.3n)
 Với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Gv gợi ý: Chương trình sử dụ ... 
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Giáo viên phát đề cho học sinh .
Theo dõi học sinh làm bài theo quy chế thi hiện hành.
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở học của mình.
Giờ sau học ôn tập học kỳ 1 hai tiết Các em chuẩn bị.
Học sinh nhận bài thi.
Học sinh làm bài kiểm tra của mình.
Học sinh trả bài cho giáo viên.
Nghe giáo viên dặn dò, chuẩn bị cho giờ sau.
Họ tên: ........................
Lớp: 8A........................................
đề kiểm tra thực hành
1tiết
Môn: Tin học Khối: 8
Câu 1: Lập trình tính tổng: A= 1+2+3+..+n
ở đây n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. (viết bằng lệnh while .. do)
Câu 2 : Bạn hãy tính tổng 
(viết bằng lệnh for ... do)
 (Lưu ý : Mỗi câu được ghi lại thành 1 File ở Mydocmens có tên là LOP8A1_1.PAS Và LOP8A1_2.PAS).
đáp án + thang điểm và hướng dẫn chấm.
Câu 1 :
Làm đúng cho 5 điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
1
Program B1 ;
Uses CRT;
Var
i, n: integer;
tong: real;
1,5
Begin
Clrscr;
write('cho so tu nhien n: '); Readln(n);
tong:=0; i:=1;
1,5
while i<= n do
Begin
tong:= tong+ i;
i: = i+1;
End;
1
writeln(' Tong can tim la: ', tong:12:6);
Readln;
End.
1
2
Làm đúng cho 5 điểm
1,5
Program B2;
Var i: byte;
 s: real;
Begin
 s:=0;
1,5
 For i:=1 to 20 do s:= s+1/i;
1
Writeln(' 1+ 1/2 + 1/3 + .. . + 1/20 = ', s: 14:10);
Readln; End.
1
Thu bài ( HD về nhà)
Giáo viên thu bài cuat học sinh.
Về nhà làm lại bài này vào vở,
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Giờ sau chúng ta ôn tập các em chuẩn bị.
-----------------o0o-----------------
Giảng ngày: 
Tiết 68: ôn tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
II/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho học sinh ôn lại lý thuyết
Theo sách giáo khoa.
(Học sinh về nhà tự ôn)
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của học ghiáo viên
Ôn bài tập vận dụng:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại,
Đọc bài mới để giờ sau học.
-----------------o0o-----------------
Giảng ngày: 
Tiết 69: ôn tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
II/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn bài tập củng cố kiến thức:
Caõu 9: Sau khi thửùc hieọn ủoaùn chửụng trỡnh j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thỡ giaự trũ in ra maứn hỡnh laứ?
	a) 4	b) 6	c) 8	d)10
Caõu 10: ẹeồ tớnh toồng S=1+3 + 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 11: ẹeồ tớnh toồng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Caõu 12: ẹeồ tớnh toồng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 13: ẹeồ ủeỏm coự bao nhieõu soỏ leỷ nhoỷ hụn hay baống n ; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 14: ẹeồ tớnh toồng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 15: Caõu leọnh naứo sau ủaõy laởp voõ haùn laàn
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 16: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Caõu 27: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Caõu 17: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of integer;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of integer;
d) Var a,b: array[1..5..10] of integer;
Caõu 18: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	a) t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
-----------------o0o-----------------
Giảng ngày: 
Tiết 70: kiểm tra học kỳ 2
I/ Mục tiêu:
II/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV phát đề cho học sinh
Theo dọi HS làm bài
Thu bài của học sinh
Học sinh làm bài dưới sự theo dõi của GV
Trả bài khi hết giờ và thực hiện các hướng dẫn của GV
Họ teõn: 
Lụựp: 8A 
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2 NAấM HOẽC 2008 – 2009
Moõn: Tin hoùc 8 (Thụứi gian 45 phuựt)
A/ LYÙ THUYEÁT:
I/ Traộc nghieọm khaựch quan: 
	Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng .
Caõu 1: Leọnh laởp naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Caõu 2: Voứng laởp while ..do laứ voứng laởp:
A) Chửa bieỏt trửụực soỏ laàn laởp B) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp
C.) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp nhửng giụựi haùn laứ =100
Caõu 3: Caõu leọnh laởp whiledo coự daùng ủuựng laứ:
A) While do; ; 	 B) While do;
C) While do ;	 D) While do ;
Caõu 4: Cho S vaứ i laứ bieỏn nguyeõn. Khi chaùy ủoaùn chửụng trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+2;
 writeln(s);
 Keỏt quaỷ in leõn maứn hỡnh laứ cuỷa s laứ : 
	A.11 	B. 55 	C. 12	D.13
Caõu 5: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	 A) t=1	 B) t=2	C) t=3	 D) t=6
Caõu 6: Caõu leọnh pascal naứo sau ủaõy laứ hụùp leọ?
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
 C) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 D) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
II/ Tửù luaọn:
	Vieỏt chửụng trỡnh Pascal sửỷ duùng bieỏn maỷng ủeồ nhaọp tửứ baứn phớm caực phaàn tửỷ cuỷa moọt daừy soỏ. ẹoọ daứi cuỷa daừy cuừng ủửụùc nhaọp tửứ baứn phớm.
BAỉI LAỉM:
Họ teõn: 
Lụựp: 8A 
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2 NAấM HOẽC 2008 – 2009
Moõn: Tin hoùc 8 (Thụứi gian 45 phuựt)
B/ THệẽC HAỉNH:
	Viết chương trỡnh nhập điểm của cỏc bạn trong lớp. Sau đú in ra màn hỡnh số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khỏ, trung bỡnh và kộm (theo tiờu chuẩn từ 8.0 trở lờn đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khỏ, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bỡnh và dưới 5.0 xếp loại kộm).
 a) Liệt kờ cỏc biến dự định sẽ sử dụng trong chương trỡnh. Tỡm hiểu phần khai bỏo dưới đõy và tỡm hiểu tỏc dụng của từng biến:
program Phanloai;
uses crt;
Var
 i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Gừ phần khai bỏo trờn vào mỏy tớnh và lưu tệp với tờn Phanloai. Tỡm hiểu cỏc cõu lệnh trong phần thõn chương trỡnh dưới đõy:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
 begin 
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if a[i]<5 then Kem:=Kem+1;
if (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1
 end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln
End.
Gừ tiếp phần chương trỡnh này vào mỏy tớnh sau phần khai bỏo. Dịch, chạy chương trỡnh.
HệễÙNG DAÃN CHAÁM – THANG ẹIEÅM.
A/ LYÙ THUYEÁT (10 ẹIEÅM)
I/ Traộc nghieọm khaựch quan: (3 ủieồm)
	Moói caõu ủuựng cho 0,5 ủieồm
Caõu
1
2
3
4
5
6
ẹaựp aựn
B
A
D
C
D
A
II/ Tửù luaọn: (7 ủieồm)
Program nhap_so_phan_tu_cu_mang;	
Uses Crt;
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
2.0
Begin
Clrscr;
write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
2.0
for i:=1 to n do
write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= ');
2.0
 Readln;
end.
1.0
B/ THệẽC HAỉNH
Laứm duựng cho 10 ủieồm
C/ CAÙCH TÍNH ẹIEÅM CUÛA BAỉI
Laứm troứn ủeỏn phaàn mửụứi
Tớnh theo coõng thửực sau: ẹTB cuỷa baứ = (ẹieồm LT x 2 + ẹieồm TH) : 3
Củng cố:
Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại toàn bị chương trình tin 8. Trong hè thường xuyên ôn lại
-----------------o0o-------

Tài liệu đính kèm:

  • docTin 8 ki 2.doc