Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Thúy Liễu

Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Thúy Liễu

I/ Mục tiêu:

• Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.

• Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.

• Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for.do trong Pascal.

• Viết đúng được lệnh for.do trong một số tình huống đơn giản.

• Hiểu lệnh ghép trong Pascal

• Thái độ nghiêm túc cẩn thận.

II/ Chuẩn bị:

• Gv: Tài liệu tin lớp 8

• HS: SGK tin 8, vở ghi

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học

1/Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 79 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 20 – Tieát 39,40
Ngày dạy : 
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP.
I/ Mục tiêu:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
Hiểu lệnh ghép trong Pascal
Thái độ nghiêm túc cẩn thận. 
II/ Chuẩn bị: 
Gv: Tài liệu tin lớp 8
HS: SGK tin 8, vở ghi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1/Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần
GV: giới thiệu : Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
HS lắng nghe
GV: Hãy cho thêm một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
Hs cho ví dụ
Gv: Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
HS lắng nghe
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
( SGK)
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ một hình vuông cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yêu cầu cả lớp theo dõi bạn thực hiện các thao tác trên bảng.
HS: 1hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
GV: Yêu cầu 1 hs mô tả các bước bạn vẽ trên bảng.
Vậy khi bạn vẽ 1 hình vuông đã thực hiện bao nhiêu thao tác? (hs có thể chỉ trả lời 4 thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng)
HS: trả lời (4 thao tác) 
GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước.
Các thao tác đó như thế nào? 
HS: trả lời : Các thao tác giống nhau.
Gv: Như vậy khi vẽ hình vuông có những thao tác lặp đi lặp lại. Thuật toán sau sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Gv: Mô tả thuật toán trên bảng
Gv: Mô tả thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1→ 100
GV: Cấu trúc mô tả thuật toán như trên gọi là cấu trúc lặp.
2/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Vd1: Thuật toán mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đã vẽ được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thì quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
k là biến đếm
Vd2: Thuật toán tính
S= 1+2+3+  + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
i là biến đếm
Mô tả thuật toán trên gọi là cấu trúc lặp.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp chỉ với 1 câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp
Hoạt động3: Ví dụ về câu lệnh lặp
Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for  to  do
HS: Quan sát, lắng nghe, ghi nhận 
Lưu ý cho hs:
biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên;
giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
GV: Cho hs nhận xét và so sánh sự khác nhau ở câu lệnh lặp trong hai vd trên?
HS: Nhận xét 
Gv: Giải thích cho học tại sao vd2 trong câu lệnh lặp có begin  end
HS: Quan sát, lắng nghe
3/ Ví dụ về câu lệnh lặp
* Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal: 
for:= to do 
Trong đó: for, to, do là các từ khóa
Vd 1: Chuong trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
var i:integer;
begin
	for i:= 1 to 20 do
	writeln(‘Day la lan lap 	thu’,i);
	readln;
end.
Vd2: chương trình ghi nhận vị trí 10 chữ O rơi từ trên xuống.
ues crt;
var i:integer;
begin
	clrscr;
	for i:= 1 to 20 do
	begin 
	writeln(‘O’);
	delay(200);
	end;
	readln;
end.
*Lưu ý: Câu lệnh có sử dụng câu lệnh ghép thì phải đặt trong hai từ khóa begin  end.
Hoạt động 4:Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
GV: trình bày đoạn chương trình tính tổng N số tự nhiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím (Pascal)
Theo công thức tính tổng ta cần khai bao nhiêu biến? kiểu biến?
HS: trả lời 
GV: Trong 2 biến thì biến nào có giá trị được nhập từ bàn phím?
GV: Trong trường hợp dữ liệu có kiểu nguyên rất lớn ta dùng longint
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Vd 1: chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
S = 1+2+3+  + N 
program Tinh_tong;
var 	N,i:integer;
	S:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	S:= 0;
	for i:= 1 to N do
	S:= S+i;
	writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư 	nhien dau tien S = ‘, S);
	readln;
end.
*Kiểu longint có phạm vi từ -231 đến 231 – 1.
Vd 2: chương trình tính tích N số tự nhiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
N! = 1.2.3.N
program Tinh_Giai_Thua;
var 	N,i:integer;
	P:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	P:= 1;
	for i:= 1 to N do
	P:= P*i;
	writeln( N, ‘! = ‘, P);
	readln;
end.
IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà 
1. Củng cố 
- Hãy cho một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
- ThÕ nµo lµ cÊu tróc lÆp?
	- Cấu trúc lặp trong chương trình dùng để làm gì?
- Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với câu lệnh nào?
2. Hướng dẫn học 
- Học bài ,xem lại các ví dụ, chuẩn bị bài tập 
Tuaàn : 21 – Tieát 41,42
Ngày dạy : 
BÀI TẬP
I Mục tiêu 
Củng cố lại kiến thức trong bài 7 về câu lệnh lặp thông qua việc làm bài tập tại lớp và ở nhà của HS.
Thái độ nghiêm túccẩn thận. 
II Chuẩn bị : 
GV: SGK
HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT. 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ 
- Cấu trúc lặp trong chương trình dùng để làm gì?
- Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với câu lệnh nào?
3. Bài mới 
Hoạt động của GV –HS
Nội dung
GV: Nêu cầu hỏi 
Khi thùc hiÖn c©u lÖnh lÆp, ch­¬ng tr×nh kiÓm tra mét ®iÒu kiÖn. Víi lÖnh lÆp 
for := to do ;
cña Pascal, ®iÒu kiÖn cÇn ph¶i kiÓm tra lµ g×?
HS: Trả lời 
GV: Nêu BT :
Bài 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của J là bao nhiêu ? 
J:=0;
for i:=0 to 5 j:=j+2;
HS: Trả lời 
GV: 
Ch­¬ng tr×nh Pascal sau ®©y thùc hiÖn g×?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 1000 do;
end.
HS: trả lời 
GV: yêu cầu HS làm BT 3( SGK) 
Bài 5: (SGK) Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không ? vì sao ?
 a) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
 b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
 c) for i=1 to 10 do writeln(‘A’);
 d) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);
 d) var x:real; begin for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end.
GV: Nêu BT 
Bài 3: Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây ?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: nhận xét, sửa sai 
GV: nêu BT : Viết thuật toán và chương trình tính luỹ thừa bậc n của x
HS: Thảo luậu theo đôi bạn viết thuật toán , chương trình trình bày thuật toán , chương trình 
GV: nhận xét, sửa sai 
Bài 1:
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của j là 12
Bài 2:
Đoạn chương trình àny không thực hiện gì cả . 
Bài 3: 
Trả lời:
Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
Bài 4: 
Thuật toán tính tổng 
A = 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
Bài 5: 
Thuật toán:
Bước 1. Nhập các số n và x. 
Bước 2. A ¬ 1, i ¬ 0 (A là biến lưu luỹ thừa bậc n của x). 
Bước 3. i¬i + 1, A ¬ A.x. 
Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước 3.
Bước 5. Thông báo kết quả A là luỹ thừa bậc n của x và kết thúc thuật toán.
Chương trình Pascal có thể như sau:
var n,i,x: integer; a: longint;
begin
write('Nhap x='); readln(x);
write('Nhap n='); readln(n);
A:=1;
for i:=1 to n do A:=A*X;
writeln(x,' mu ',n,' bang ',A);
end.
IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà 
1. Củng cố
2. Hướng dẫn học 
Học bài.
Làm lại cácbài tập.
 - Xem trước nội dung bài thực hành 5, giờ sau thực hành tại phòng máy 
Tuaàn : 22 – Tieát 43,44
Ngày dạy : 
Bài thực hành 5: Sö dông lÖnh lÆp for do
I. Môc tiªu: 	
- VËn dông kiÕn thøc cña vßng lÆp for do, c©u lÖnh ghÐp ®Ó viÕt ch­¬ng tr×nh, t×m hiÓu c©u lÖnh gotoxy(), where, lÖnh for lång trong for
- ViÕt ch­¬ng tr×nh cã sö dông vßng lÆp for  do;
Sö dông c©u lÖnh ghÐp trong ch­¬ng tr×nh;
RÌn luyÖn kü n¨ng ®äc hiÓu ch­¬ng tr×nh cã sö dông vßng lÆp for .. do.
- Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc lµm c¸c bµi thùc hµnh.
II. ChuÈn bÞ cña GV, HS 
 GV: - Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y, phÇn mÒm pascal
HS: - SGK, vë ghi, bót
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ 
H·y nªu cÊu tróc c©u lÖnh lÆp ? Cho vÝ dô minh ho¹? 
 3. Bµi míi: Chóng ta ®· nghiªn cøu lý thuyÕt vÒ vßng lÆp for  do. ®Ó biÕt vßng lÆp ch¹y nh­ thÕ nµo th× h«m nay chóng ta cïng nhau ®i vµo tiÕt thùc hµnh. Gi¸o viªn ghi tªn bµi häc lªn b¶ng.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung 
Ho¹t ®éng 1: ViÕt ch­¬ng tr×nh cho c¸c bµi tËp ®· cho vÒ nhµ.
GV: yªu cÇu HS viết chương trình : ”TÝnh tæng cña n sè tù nhiªn ®Çu tiªn”vµo m¸y 
- HS: gâ ch­¬ng tr×nh, ch¹y thö ch­¬ng tr×nh, vµ b¸o c¸o kÕt qu¶.
GV: Hç trî häc sinh trong qu¸ tr×nh thùc hµnh.
Sau khi kÕt qu¶ ch¹y ch­¬ng tr×nh ®· ®óng, gv yªu cÇu häc sinh ch÷a bµi cña m×nh ®· lµm ë nhµ cho ®óng theo ch­¬ng tr×nh ®· ch¹y.
GV: yêu cầu HS: ViÕt ch­¬ng tr×nh t×m xem cã bao nhiªu sè d­¬ng trong n sè nhËp vµo tõ bµn phÝm
HS: Viết chương trình 
GV: Quan sát, hướng dẫn , sửa sai cho HS 
 Bµi 1: TÝnh tæng cña n sè tù nhiªn ®Çu tiªn
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong cña’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); 
Readln;
End.
2. ViÕt ch­¬ng tr×nh t×m xem cã bao nhiªu sè d­¬ng trong n sè nhËp vµo tõ bµn phÝm
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer; 
Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do 
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem); 
Readln;
End.
Ho¹t ®éng 2: B¶ng cöu ch­¬ng.
GV: §­a ra néi dung cña bµi to¸n.
HS: Nghiªn cøu bµi to¸n, t×m input vµ output.
GV: yªu cÇu häc sinh ®äc hiÓu ch­¬ng tr×nh.
HS: ®äc, ph©n tÝch c©u lÖnh t×m hiÓu ho¹t ®én ... ột lên đối tượng ta sẽ thấy xuất hiện hộp hội thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng.
- Chúng ta có thể trực tiếp thay đổi hai thông số quan trọng của hình này là chiều cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge). Thực hiện thay đổi bằng cách gõ trực tiếp số vào ô hoặc nháy chuột vào vị trí để tăng, giảm giá trị theo từng đơn vị.
e. Gấp giấy thành hình không gian:
* Gấp hình phẳng để tạo hình không gian:
Để thực hiện việc gấp một hình phẳng thành hình không gian ta làm các thao tác sau:
+ Chọn đối tượng hoặc trong hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào khung hình.
+ Nháy chuột chọn hình phẳng tương ứng. Dùng chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình khối tương ứng.
* Mở hình không gian thành hình phẳng:
- Đối với các hình khối không gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), trong hộp hội thoại tính chất nếu thực hiện lệnh Open sẽ biến đổi hình không gian 3D này thành "hình phẳng". 
Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS khởi động phần mềm và thực hiện việc thực hành các nội dung đã học.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
 IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà
 1. Củng cố:
- Ôn lại các kiến thức đã học
	- Cho HS thực hành vẽ hình, sáng tạo theo ý thích
 2. Hướng dẫn học 
	- Học các kiến thức ghi vở.
	- Về nhà thực hành lại các thao tác đã học (nếu có điều kiện)
	- Chuẩn bị phần 5 tiết sau học
Tuaàn : 36	 Tieát 71
Ngày dạy : 
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- HS hiểu được các tính năng của phần mềm, biết cách tạo ra hình học không gian cơ bản.
- HS biết cách thay đổi mẫu thể hiện hình hay cách quay hình trong không gian.
 2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi mẫu, quay hình trong không gian cho các hình cụ thể.
 3. Thái độ:
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV.
 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. Ổn định lớp:
	- Kiểm tra sĩ số lớp học
 2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu 1: Nêu các bước di chuyển hình không gian và thay đổi kích thước cho các hình?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Một số chức năng nâng cao
- GV: Giới thiệu: Đối với các mặt của hình không gian, ta không những có thể thay đổi màu mà còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện. Ví dụ, ta có thể “lát” mặt xung quanh của hình trụ bằng mẫu hình viên gạch
- HS: nghe và ghi và GV thực hành mẫu học sinh quan sát và thực hành theo.
- GV: Nghiên cứu SGK và cho biết các thao tác để có thể thựuc hiện được những vấn đề nêu trên.
- HS tham khảo SGK và trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung
Thao tác thực hiện như sau:
+ Nháy đúp chuột để làm xuất hiện hộp hội thoại tính chất hình.
+ Nháy chuột chọn chức năng thay đổi kiểu thể hiện bề mặt 
+ Trong hộp hội thoại tiếp theo chọn Use material và chọn mẫu thể hiện trong danh sách material phía dưới.
Ngay sau khi chọn mẫu, kết quả thể hiện ngay trên màn hình.
- HS tiếp thu và ghi vở
- GV giới thiệu:
Trong hộp hội thoại tính chất của hình khối ta có thể thực hiện được các lệnh cho phép xoay hình khối theo các hướng khác nhau trong không gian. 
Ta chú ý đến các nút lệnh tại vị trí Rotation.
Trong hình dưới đây, một hình trụ và hình lăng trụ đã được xoay quanh trục dọc để trở thành các hình khối nằm ngang trên khung mô hình.
Kết hợp các chức năng và công cụ nâng cao này, chúng ta có thể tạo ra được các khối hình không gian đa dạng, với màu sắc và kiểu thể hiện phong phú.
- HS quan sát, lắng nghe
- GV: Cho HS ghi vở
- HS ghi bài vào vở
5. Một số chức năng nâng cao:
a. Thay đổi mẫu thể hiện hình:
- Thao tác thựuc hiện:
+ Bước 1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình
+ Bước 2. Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt Surface appearance. 
+ Bước 3. Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới.
b. Quay hình trong không gian:
Trong hộp thoại tính chất hình, em có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian:
- Khung Rotation có các lệnh cho phép cho phép quay hình theocác cách khác nhau: 
+ Quay theo trục ngang.
+ Quay theo trục dọc
+ Quay theo trục thẳng đứng.
+ Trở lại vị trí ban đầu..
Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS thực hành tổng hợp các mục:
+ Gấp hình phẳng để tạo hình không gian
+ Mở hình không gian thành hình phẳng
+ Thay đổi mẫu thể hiện hình
+ Quay hình trong không gian
- HS thực hành
 IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà
 1 Củng cố:
	- Ôn lại kiến thức đã học
	- Cho HS vẽ hình sáng tạo theo ý thích.
 2. Hướng dẫn học 
	- Học bài ghi vở
	- Thực hành nhiều lần
	- Chuẩn bị : Ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kì II để chuẩn bị ôn tập 
Tuaàn : 36	 Tieát 72
Ngày dạy : 
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong 3 bài học cuối.
- Củng cố kiến thức về các cấu trúc câu lệnh lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.
- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm
- Nắm được phương pháp làm một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản và sử dụng câu lệnh lặp và mảng một chiều.
- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập
 2. Kĩ năng:
- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bài tập, giáo án
- HS: Nghiên cứu trước bài, Sgk và dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỉ số lớp học
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức
- GV củng cố lại kiến thức đã học trong học kỳ 2.
- HS: Chú ý xây dựng bài
- GV: Viết cú pháp lệnh lặp với số lần xác định trước? Giải thích ý nghĩa?
- HS trả lời
- Cho ví dụ
- HS cho ví dụ
- GV gọi HS lên bảng viết cấu trúc câu lệnh.
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- GV: Viết cú pháp lệnh lặp với số lần xác định trước? Giải thích ý nghĩa?
- HS trả lời
- GV gọi HS lên bảng viết cú pháp câu lệnh
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- Gọi HS cho ví dụ về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
- HS cho ví dụ
- GV: Viết cú pháp khai báo mảng một chiều?
- HS trả lời
- GV nhận xét
- Em hãy cho ví dụ?
- HS cho ví dụ.
- HS theo dõi và ghi vở
- Viết cú pháp đọc giá trị của mảng?
- HS trả lời
- GV gọi HS khác trả lời
- HS khác trả lời
- GV chốt ý
- HS quan sát và ghi vở
- GV: Gọi HS cho ví dụ
- HS cho ví dụ
- Để gán giá trị cho từng phần tử kiểu mảng em làm thế nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- HS chú ý, ghi bài vào vở
1) Lặp với số lần biết trước:
* Cú pháp:
For := to do ;
2) Lặp với số lần chưa xác định trước:
* Cú pháp: 
While do ;
3) Mảng một chiều:
* Cú pháp khai báo mảng:
Var :array[..] of ;
Trong đó:
array, of là từ khóa;
chỉ số đầu<chỉ số cuối; chỉ số đầu, chỉ số cuối là giá trị xác định và kiểu có thứ tự.
* Cú pháp đọc giá trị mảng:
Var A:array[1..10] of real;
For := to do 
Begin
Writln(‘tên_mảng[‘,,’] = ‘);
Readln(A[]);
End;
* Ví dụ:
For i:= 1to 10 do 
Begin
Writln(‘A[‘,i,’] = ‘);
Readln(A[i]);
End;
* Cách gán giá trị cho từng phần tử:
Tên biến:=;
Ví dụ: Max:=A[1];
IV. Củng cố , hướng dẫn học ở nhà
1. Củng cố
- Nhắc lại các câu lệnh cơ bản vừa ôn tập
2. Hướng dẫn học 
- Ôn các nội dung đã học và xem lại các bài tập 
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
Tuaàn : 37	 Tieát 73
Ngày dạy : 
ÔN TẬP( tt) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong 3 bài học cuối.
- Củng cố kiến thức về các cấu trúc câu lệnh lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.
- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm
- Nắm được phương pháp làm một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản và sử dụng câu lệnh lặp và mảng một chiều.
- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập
 2. Kĩ năng:
- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bài tập, giáo án
- HS: Nghiên cứu trước bài, Sgk và dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỉ số lớp học
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Bài tập
- GV cho HS đọc đề
- HS đọc và nghiên cứu bài tập 1
- GV yêu cầu HS nêu ý tưởng làm bài
- HS suy nghĩ và nêu ý tưởng
- GV hướng dẫn HS cách viết chương trình
- HS chú ý quan sát
- GV gọi HS lên bảng viết chương trình
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- GV đưa đề bài tập và yêu cầu HS đọc đề
- HS quan sát và đọc đề bài
- GV cho HS thảo luận 
- HS suy nghĩ và làm bài
- GV gọi HS lên bảng viết chương trình
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- GV đưa đề bài tập và yêu cầu HS đọc đề
- HS quan sát và đọc đề bài
- GV cho HS thảo luận 
- HS suy nghĩ và làm bài
- GV hướng dẫn HS
 HS chú ý theo dõi và tiếp thu
- GV gọi HS lên bảng viết chương trình
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng 
* Chương trình:
Var i, n: integer;
 S: Real;
begin
 writeln(‘ban tinh voi n = ’); readln(n);
 S:=0;
 For i:=1 to n do 
 if (i mod 2)=0 then S:=S+1/i;
Writeln(‘tong la s =’, s:3:2);
Readln;
End.
Bài tâp 2: Viết chương trình tính tổng S, với và S không vượt quá 0.785
* Chương trình:
Var i: integer;
 S: Real;
Begin
 S:=0;i:=1;
 While S<=0.785 do 
 begin 
 if (i mod 2)=0 then 
 S:=S+1/i;
 i:=i+1;
 end;
Writeln(‘tong la s =’, s:3:2);
Readln;
End.
Bài tập 3: Viết chương trình tính tổng n số thực được nhập vào từ bàn phím
 * Chương trình:
Program Tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ban can tinh voi bao nhieu so?’); readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do 
 Begin
 Writeln(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]);
 End;
For i:=1 to n do s:=s+a[i];
Writeln(‘tong cua cac so do la’, S:3:2);
Readln
End.
IV. Củng cố , hướng dẫn học ở nhà
1. Củng cố
- Nhắc lại các câu lệnh cơ bản vừa sử dụng trong bài tập
2. Hướng dẫn học 
- Ôn các nội dung đã học và xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc các kiến thức trong vở, làm lại các bài tập trong SGK và các bài tập đã giải trên lớp.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 8 Theo CKTKN day du.doc