Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Huyền

Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Huyền

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.

- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.

- Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for.do trong Pascal.

2. Kỹ năng:

- Viết đúng được lệnh for.do trong một số tỡnh huống đơn giản.

- Hiểu lệnh ghộp trong Pascal

3. Thái độ:

- Thái độ nghiêm túc cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh :

- Đọc trước bài.

- SGK, Đồ dùng học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

I. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiểm tra sĩ số :

- Ổn định trật tự :

 

doc 47 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:4/1/2011
TIẾT 37
Bài 7: câu lệnh lặp
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.
- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.
- Hiểu hoạt động của cõu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
2. Kỹ năng:
- Viết đỳng được lệnh for...do trong một số tỡnh huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận. 
B. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học...
 2. Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
III. Dạy bài mới :
hoạt động của GV Và HS
nộI DUNG
Hoạt động 1 : Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. 
Vớ dụ:
- Cỏc ngày trong tuần cỏc em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sỏng đến trường và buổi trưa trở về nhà
- Cỏc em học bài thỡ phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
Hóy cho thờm một vài vớ dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện cỏc thao tỏc được lặp đi lặp nhiều lần?
Gv: Khi viết chương trỡnh mỏy tớnh cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều cõu lệnh chỉ để thực hiện 1 phộp tớnh nhất định.
Vớ dụ cú chương trỡnh:
Uses crt:
Begin
Clrscr;
 Writeln(‘0’); delay(300);
Writeln(‘0’); delay(300);
 20L
Writeln(‘0’); delay(300);
End.
GV: Khi chạy chương trỡnh này thỡ sẻ cho kết quả như thế nào?
GV: Bổ sung
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
- Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lắp đi lặp lại nhiều lần.
- Có những hoạt động mà chúng ta thực hiện lặp với số lần nhất định và biết trước, và những công việc và số lần không biết trước.
VD
+ số lần lặp biết trứơc:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
+ Số lần lặp không biết trước:
- Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trân cầu.
- Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều lần câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
Hoạt động 2 : Câu lệnh lặp, một lệnh thay thế cho nhiều lệnh
Gv: Gọi 1 hs lờn bảng vẽ một hỡnh vuụng cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yờu cầu cả lớp theo dừi bạn thực hiện cỏc thao tỏc trờn bảng.
GV:Yờu cầu 1 hs mụ tả cỏc bước bạn vẽ trờn bảng.
HS: Trả lời
GV: Vậy khi bạn vẽ 1 hỡnh vuụng đó thực hiện bao nhiờu thao tỏc? HS: Cú thể chỉ trả lời 4 thao tỏc là vẽ 4 đoạn thẳng
GV: Gợi ý thờm thao tỏc quay thước.
GV: Thao tỏc đú như thế nào? 
Gv: Như vậy khi vẽ hỡnh vuụng cú những thao tỏc lặp đi lặp lại. Thuật toỏn sau sẽ mụ tả cỏc bước để vẽ hỡnh vuụng.
GV: Mụ tả thuật toỏn trờn bảng
GV: Em lờn mụ tả cỏc thuật toỏn để vẽ hỡnh vuụng.
HS: Trả lời
Gv: Mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 1→ 100
2/ Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
VD1: Giả sử cần vẽ 3 hỡnh vương cú cạnh 1 đơn vị như sau:
Mỗi hình vuông là ảnh của hình bên trái nó dịch chuyển 1 khoảng các 2 đơn vị.
Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu)
Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán.
*Riêng với 1 bài toán vẽ hình vuông thì thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hay lặp lại 4 lần thao tác vẽ đoạn thẳng
Thuật toỏn mụ tả cỏc bước để vẽ hỡnh vuụng.
Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đó vẽ được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thỡ quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc.
k là biến đếm
Vd2: Thuật toỏn tớnh
S= 1+2+3+  + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thỡ S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc.
i là biến đếm
- Mụ tả thuật toỏn trờn gọi là cấu trỳc lặp.
- Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú cỏch chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện cấu trỳc lặp chỉ với 1 cõu lệnh. Đú là cõu lệnh lặp
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề
Củng cố
- Các công việc phải thực hiện nhiều lần ?
- Câu lệnh lặp – một câu lệnh thay thế cho nhiều lệnh
Dặn dũ
- Làm cỏc bài tập
- Học bài xem lại cỏc vớ dụ
_________________________________
Ngày dạy:6/1/2010
Tiết 38
Bài 7: câu lệnh lặp (tiếp theo)
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.
- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.
- Hiểu hoạt động của cõu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
2. Kỹ năng:
- Viết đỳng được lệnh for...do trong một số tỡnh huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận. 
B. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học...
 2. Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các công việc phải thực hiện nhiều lần mà em biêt. Cho ví dụ
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Ví dụ về câu lệnh lặp
GV: Minh họa bẳng ngụn ngữ Pascal cỳ phỏp cõu lệnh for  to  do
Lưu ý cho hs:
biến đếm là biến đơn cú kiểu nguyờn;
giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cú cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu;
cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp.
Cho hs nhận xột và so sỏnh sự khỏc nhau ở cõu lệnh lặp trong hai vd trờn?
Gv: Giải thớch cho học tại sao vd2 trong cõu lệnh lặp cú begin  end
- Cỳ Phỏp cõu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal.
for:= to do 
trong đú:
+ for, to, do là cỏc từ khúa
+ biến đếm là biến đơn cú kiểu nguyờn
+ giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cú cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu
+ cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp
Vd 1: Chuong trỡnh in ra màn hỡnh thứ tự lần lặp.
Program lap;
var i:integer;
begin
	for i:= 1 to 20 do
	writeln(‘Day la lan lap thu’,i);
	readln;
end.
Vd2: chương trỡnh ghi nhận vị trớ 10 chữ O rơi từ trờn xuống.
ues crt;
var i:integer;
begin
	clrscr;
	for i:= 1 to 20 do
	begin 
	writeln(‘O’);
	delay(200);
	end;
	readln;
end.
(Delay (200)là hàm khai báo thời gian rơi nhanh hay chậm của chữ O)
*Lưu ý: Câu lệnh đơn giản Writeln(‘O’) và Delay(200) được đặt trong từ khoá BEGIN và AND để tạo thành câu lệnh ghép trong PASCAL
Hoạt động 2 : Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Gv: trỡnh bày đoạn chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm (Pascal)
GV: Theo cụng thức tớnh tổng ta cần khai bao nhieu biến? kiểu biến?
GV: Trong 2 biến thỡ biến nào cú giỏ trị được nhập từ bàn phớm?
HS: Hoạt động theo nhúm và trả lời.
 GV: Nhận xột
Vd 1: Chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn đầu tiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm.
S = 1+2+3+  + N 
program Tinh_tong;
var 	N,i:integer;
	S:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	S:= 0;
	for i:= 1 to N do
	S:= S+i;
	writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư 	nhien dau tien S = ‘, S);
	readln;
end.
*Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1.
Vd 2: chương trỡnh tớnh tớch N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm.
N! = 1.2.3.N
program Tinh_Giai_Thua;
var 	N,i:integer;
	P:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	P:= 1;
	for i:= 1 to N do
	P:= P*i;
	writeln( N, ‘! = ‘, P);
	readln;
end.
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề
Củng cố
- Trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal cấu trỳc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với cõu lệnh nào?
 Dặn dũ.
- Học bài, xem lại bài và lấy thêm các ví dụ 
- Chuẩn bị bài học mới
____________________________________________
Ngày dạy:11/1/2011
Tiết 39
Bài tập
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.
- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.
2. Kỹ năng.
- Hiểu hoạt động của cõu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
- Viết đỳng được lệnh for...do trong một số tỡnh huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
3. Thỏi độ
- Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận. 
B. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên :	 - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, 
 2. Học sinh : 	 - SGK, Đồ dùng học tập...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
	- Kiểm tra sĩ số : 
 	- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
	Trong quá trình làm bài tập
III. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt đông 1: Ôn lại kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh Lờy ví dụ
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Cho học sinh hoạt động theo cặp và trả lời
HS: Hoạt động theo cặp và đại diện trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Cho hoc sinh hoạt động theo nhóm và đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
HS: Hoạt động theo nhóm và báo cáo.
GV: Điều kiện cần phảI kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nừu điền kiện không được thõa mãn, câu lệnh tiếp tục được thực hiện; ngược lại chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chương trình. 
Câu 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hàng ngày
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp
Câu 3: Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện một nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung
HS: Hoạt động theo nhóm và nhận xét
GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Yêu cầu một học sinh gõ và chạy chương trính trên máy cho cả lớp quan sat
HS: Gõ chương trình và quan sát
GV: Yêu cầu học sinh trả lời
HS: Trả lời
GV: Tuy có vòng lặp 1000 lần, nhưng chương trình Passcal nói trên không thực hiện bất kỳ một hoạt động nào. Tuy nhiên đây vẫn là câu lệnh hợp lệ.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm và mời đại diện nhóm trả lời
HS: Hoạt động theo nhóm và báo cáo
GV: Nhận xét và bổ sung
Câu 4: Hãy lập chương trình hiển thị các tháng trong một năm ra màn hình.
Chương trình
Program hien_thi_thang;
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to 12 do writeln(‘Day la thang : ’,i);
Readln
End.
Câu 5: Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 1000 do;
end.
Câu 6: Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây ( n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím)
A = 
Bước 1. Gán A ơ 0, i ơ 1. 
Bước 2. A ơ .
Bước 3. i ơ i + 1. 
Bước 4. Nếu i ≤ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
Hoạt đôn ... ải viết như thế nào? 
HS: Lờn bảng viết.
GV: Cho một HS giải thớch cõu lờnh
GV: Bổ sung
GV: Để so sỏnh điểm với một giỏ trị nào đú thỡ ta phải viết như thế nao?
HS: Lờn bảng viết
GV: Cho HS nờu ý nghĩa của cõu lệnh trờn
GV: Bổ sung
GV: Nhấn mạnh cỏch ghi cỏc phần tử trong biến mảng như thế nào cho HS hiểu
HS: Lắng nghe
GV: Mỗi học sinh đều cú nhiều loại điểm khỏc nhau. Để xử lý nhiều loại điểm thỡ ta phải làm thế nào:
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Bổ sung
GV: Yờu cầu HS nờu cỏch khai bỏo biến mảng cú tờn Diemly, Diemtoan.
HS: Lờn bảng khai bỏo.
GV: Bổ sung
2. Vớ dụ về biến mảng
Vớ dụ 2: 
- Cỏch khai bỏo biến mảng điểm như sau:
Var Diem: array[1..50] of real;
- Cõu lệnh lặp để nhập dữ liệu
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]);
For i:=1 to 50 do
If Diem[i]>8.5 then writeln(‘Giỏi’);
- Var Diemly:array[1..50] of real;
- Var Diemtoan:array[1..50] of real;
Hoặc ta cú thể khai bỏo
Var Diemly,Diemtoan:array[1..50] of real
- Sau khi khai bỏo một mảng, ta cú thể là việc cỏc phần tử của nú như một biến thụng thường như gỏn giỏ trị, đọc giỏ trị và thực hiện tớnh toỏn với cỏc giỏ trị đú.
Vớ dụ:
A[1]:=1; hoặc Diem[i]:=8;
Hoặc for i:=1 to 50 do readln(a[i]);
HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ TèM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT
GV: Cho HS nghiờn cứu thuật toỏn của vớ dụ 6 bài 5 và giải thớch thuật toỏn.
HS: Trỡnh bày thuật toỏn
GV: Cho HS nghiờn cứu chương trỡnh của bài toỏn và trả lời một số cõu hỏi
GV: Chương trỡnh đó khai bỏo những biến gỡ? Nờu tỏc dụng của từng biến? Cỏc biến nờn khỏi bỏo kiểu dữ liệu như thế nào? Mảng A cú bao nhiờu phần tử và thuộc kiểu dữ liệu nào? Giải thớch từng cõu lệnh trong chương trỡnh
HS: Hoạt động theo nhúm và cử một nhúm trả lời cỏc nhúm khỏc bổ sung
GV: Nhận xột và bổ sung
GV: Cho HS viết chương trỡnh vào vở và gọi một HS viết chương trỡnh trờn mỏy, chạy chương trỡnh cho cả lớp quan sỏt.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV
3. Vớ dụ tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số
Chương trỡnh (SGK)
 - Lưu ý: Cỏc phần tử của mảng(kớch thước của mảng) cần được khai bỏo bằng một số cụ thể.
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề
* Củng cố
- Trả lời cõu hỏi 1,3,4
* Dặn dũ
- Đọc và tỡm hiểu một số chương trỡnh trong Pascal.
- Làm cỏc cõu hỏi và bài tập
- Đọc trước bài thực hành
Ngày dạy:22/3/2011
Tiết 57 - 58
BÀI TẬP
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Viết chương trỡnh Pascal sử dụng cõu lệnh về biến mảng.
2. Kỹ Năng
- Rốn luyện khả năng đọc chương trỡnh, tỡm hiểu tỏc dụng và kết hợp cỏc cõu lệnh. 
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
A - ỔN ĐỊNH (1’)
B - KIỂM TRA BÀI CŨ
C - BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG 
I. Phần biến mảng
GV: Đưa ra cỏc bài tập ở SGK và gọi học sinh lờn bảng trả lời.
1) Lợi ớch chớnh của việc sử dụng biến mảng là rỳt gọn việc viết chương trỡnh, cú thể sử dụng cõu lệnh lặp để thay nhiều cõu lệnh. Ngoài ra chỳng ta cũn cú thể lưu trữ và xử lớ nhiều dữ liệu cú nội dung liờn quan đến nhau một cỏch hiệu quả.
2) Đỏp ỏn a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; b) và c) Sai, vỡ giỏ trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyờn; d) Sai, vỡ giỏ trị đõu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đỳng.
3) Đỳng
4) Khụng. Giỏ trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xỏc định trong phần khai bỏo chương trỡnh.
5) Học sinh thực hành trờn mỏy
Chương trỡnh cú thể như sau:
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
for i:=1 to n do
write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= ');
end.
II. ễN LẠI PHẦN VềNG LẶP FOR
GV: Cho bài tập yờu cầu học sinh viết thuật toỏn và cỏc lệnh để giải quyết bài toỏn như sau:
HS: Viết thuật toỏn để giải quyết bài toỏn trờn.
HS: chỳ ý và ghi vở
GV: Nờu một vớ dụ về cõu lệnh lặp
HS: Ghi chộp
GV: Cho bài toỏn "Nhập n số tự nhiờn và tỡm số lớn nhất trong cỏc số vừa nhập " yờu cầu học sinh viết thuật toỏn và cỏc lệnh để giải quyết bài toỏn.
HS: Viết thuật toỏn, chương trỡnh.
GV: Kiểm tra và nhận xột
GV: Cho bài toỏn yờu cầu học sinh viết thuật toỏn và cỏc lệnh để giải quyết bài toỏn.
HS: Viết thuật toỏn, chương trỡnh.
GV: Kiểm tra và nhận xột
1) Hóy nờu cỏc lợi ớch của việc sử dụng biến mảng trong chương trỡnh.
2) Cỏc khai bỏo biến mảng sau đõy trong Pascal đỳng hay sai?
var X: Array[10,13] Of Integer; 
var X: Array[5..10.5] Of Real; 
var X: Array[3.4..4.8] Of Integer; 
var X: Array[10..1] Of Integer; 
var X: Array[4..10] Of Real; 
3) "Cú thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến cú cựng kiểu, nhưng chỉ dưới một tờn duy nhất". Phỏt biểu đú đỳng hay sai?
4) Cõu lệnh khai bỏo biến mảng sau đõy mỏy tớnh cú thực hiện được khụng?
var N: integer;
A: array[1..N] of real;
5) Viết chương trỡnh Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phớm cỏc phần tử của một dóy số. Độ dài của dóy cũng được nhập từ bàn phớm
Bài tập 1: Thuật toỏn:
Bước 1. Nhập cỏc số n và x. 
Bước 2. A ơ 1, i ơ 0 (A là biến lưu luỹ thừa bậc n của x). 
Bước 3. iơi + 1, A ơ A.x. 
Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước 3.
Bước 5. Thụng bỏo kết quả A là luỹ thừa bậc n của x và kết thỳc thuật toỏn.
Chương trỡnh Pascal cú thể như sau:
var n,i,x: integer; a: longint;
begin
write('Nhap x='); readln(x);
write('Nhap n='); readln(n);
A:=1;
for i:=1 to n do A:=A*X;
writeln(x,' mu ',n,' bang ',A);
end.
Bài tập 2) Thuật toỏn:
Bước 1. Nhập số n. 
Bước 2. Aơ -32768 (gỏn số nhỏ nhất cú thể trong cỏc số kiểu nguyờn cho A), i ơ1. 
Bước 3. Nhập số thứ i và gỏn giỏ trị đú vào biến A.
Bước 4. Nếu Max < A, Max ơ A. 
Bước 5. i ơi + 1.
Bước 6. Nếu i ≤ n, quay lại bước 3.
Bước 7. Thụng bỏo kết quả Max là số lớn nhất và kết thỳc thuật toỏn.
Chương trỡnh Pascal cú thể như sau:
uses crt;
var n,i,Max,A: integer;
begin
clrscr;
write('Nhap N='); readln(n);
Max:=-32768;
for i:=1 to n do
 begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A);
 if Max<A then Max:=A end;
writeln('So lon nhat: ',Max);
end.
Bài tập 3) Lời giải bài này tương tự như lời giải của bài 9 ở trờn (xem thuật toỏn trong lời giải bài tập 5a, bài 5). Chương trỡnh Pascal cú thể như sau:
uses crt;
var n,i,SoDuong,A: integer;
begin
clrscr;
write('Nhap N='); readln(n);
if n>0 then
 begin
 SoDuong:=0;
 for i:=1 to n do
 begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A);
 if A>0 then SoDuong:=SoDuong+1 end;
 writeln('So cac so duong = ',SoDuong)
 end
 else writeln('n phai > 0!');
end.
	D - CỦNG CỐ (3’)
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Về nhà xem lại cỏc bài tập và ụn tập để giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết
Ngày dạy: 29/3/2011
Tiết 59
Bài thực hành 7: Xử lớ dóy số trong chương trỡnh (t1)
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng
2. Kỹ Năng
- ễn luyện cỏch sử dụng cõu lệnh lặp fordo.
- Củng cố cỏc kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
A - ỔN ĐỊNH (1’)
B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
1. Hóy cho một số vớ dụ về lặp với số lần chưa biết trước.
C - BÀI MỚI (38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG 
GV: Đưa ra bài tập 1 SGK
? Gọi học sinh nờu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Bài 1. Viết chương trỡnh nhập điểm của cỏc bạn trong lớp. Sau đú in ra màn hỡnh số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khỏ, trung bỡnh và kộm (theo tiờu chuẩn từ 8.0 trở lờn đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khỏ, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bỡnh và dưới 5.0 xếp loại kộm).
a) Xem lại cỏc vớ dụ 2 và vớ dụ 3, bài 9 về cỏch sử dụng và khai bỏo biến mảng trong Pascal.
b) Liệt kờ cỏc biến dự định sẽ sử dụng trong chương trỡnh. Tỡm hiểu phần khai bỏo dưới đõy và tỡm hiểu tỏc dụng của từng biến:
program Phanloai;
uses crt;
Var
 i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Gừ phần khai bỏo trờn vào mỏy tớnh và lưu tệp với tờn Phanloai. Tỡm hiểu cỏc cõu lệnh trong phần thõn chương trỡnh dưới đõy:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
 begin 
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if a[i]<5 then Kem:=Kem+1;
if (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1
 end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln
End.
d) Gừ tiếp phần chương trỡnh này vào mỏy tớnh sau phần khai bỏo. Dịch, chạy chương trỡnh.
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Cỏch sử dụng biến mảng
- Cỏch kết hợp với lệnh lặp fordo
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta thực hành tiếp.
**********************************************************
Ngày dạy: 31/3/2011
Tiết 60
Bài thực hành 7: Xử lớ dóy số trong chương trỡnh (t2)
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng
2. Kỹ Năng
- ễn luyện cỏch sử dụng cõu lệnh lặp fordo.
- Củng cố cỏc kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
A - ỔN ĐỊNH (1’)
B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
1. Hóy cho một số vớ dụ về lặp với số lần chưa biết trước.
C - BÀI MỚI (38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG 
GV: Đưa ra bài tập 2 SGK
? Gọi học sinh nờu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trỡnh trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toỏn và Ngữ văn của cỏc bạn, sau đú in ra màn hỡnh điểm trung bỡnh của mỗi bạn trong lớp (theo cụng thức điểm trung bỡnh = (điểm Toỏn + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bỡnh của cả lớp theo từng mụn Toỏn và Ngữ văn. 
a) Tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc cõu lệnh sau đõy:
Phần khai bỏo:
Var
i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; 
Phần thõn chương trỡnh:
begin
writeln('Diem trung binh:');
for i:=1 to n do
writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end;
TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n;
writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2);
writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2);
end.
b) Bổ sung cỏc cõu lệnh trờn vào vị trớ thớch hợp trong chương trỡnh. Thờm cỏc lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trỡnh với cỏc số liệu thử. 
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Cỏch sử dụng biến mảng
- Cỏch kết hợp với lệnh lặp fordo
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta thực hành tiếp.
*****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 8.doc