I./ Muïc ñích yeâu caàu:
Hs biết khái niệm dữ liệu, kiểu dữ liệu.
Hs biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
Hs biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính.
Hs biết được một số câu lệnh Pascal đơn giản.
II./ Chuaån bò:
Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, giáo án.
Học sinh: học bài, xem trước bài ở nhà.
III./ Kieåm tra baøi cuõ: (10-15 phuùt)
1./ Cho biết cách khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal, biên dịch và chạy chương trình, xem kết quả?
2./ Hãy cho biết các lệnh thường dùng trên bảng chọn File, ý nghĩa của nó ?
3./ Turbo Pascal có phân biệt chữ thường và in không ? Cho ví dụ ?
4./ Khi viết các lệnh, để kết thúc câu lệnh và kết thúc chương trình ta dùng ký hiệu nào?
5./ Câu lệnh writeln dùng để làm gì ? Phân biệt cách dùng câu lệnh write và writeln ? Lệnh Clrscr dùng để làm gì? Muốn dùng lệnh này ta phải khai báo điều gì ?
Tuaàn 4 Ngaøy soaïn: Tieát: 7,8 Ngaøy daïy: Baøi 3: Chöông trình maùy tính vaø döõ lieäu. I./ Muïc ñích yeâu caàu: Hs biết khái niệm dữ liệu, kiểu dữ liệu. Hs biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số. Hs biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. Hs biết được một số câu lệnh Pascal đơn giản. II./ Chuaån bò: Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, giáo án. Học sinh: học bài, xem trước bài ở nhà. III./ Kieåm tra baøi cuõ: (10-15 phuùt) 1./ Cho biết cách khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal, biên dịch và chạy chương trình, xem kết quả? 2./ Hãy cho biết các lệnh thường dùng trên bảng chọn File, ý nghĩa của nó ? 3./ Turbo Pascal có phân biệt chữ thường và in không ? Cho ví dụ ? 4./ Khi viết các lệnh, để kết thúc câu lệnh và kết thúc chương trình ta dùng ký hiệu nào? 5./ Câu lệnh writeln dùng để làm gì ? Phân biệt cách dùng câu lệnh write và writeln ? Lệnh Clrscr dùng để làm gì? Muốn dùng lệnh này ta phải khai báo điều gì ? IV./ Daïy hoïc baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hs Noäi dung baøi hoïc HĐ1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu (20 phút) - GV: Cho hs đọc mục 1/sgk20. Các em đã biết dữ liệu là gì, hãy cho ví dụ về các loại dữ liệu mà em biết ? -GV: (ĐVĐ) ở môn Văn-Tiếng Việt có thể tiến hành phân tích, phát biểu cảm nghĩ về bài văn, bài thơ nào đó. Nhưng ở môn Toán thì ta thường tính toán bằng các phép cộng trừ, nhân, chia... với các con số. Tương tự như vậy, đối với ngôn ngữ lập trình kiểu dữ liệu nào thì có cách xử lí tương ứng. Trong ngôn ngữ lập trình dữ liệu được xử lí có thể là dãy các kí tự (gọi là kiểu xâu), có thể là các số (số nguyên-kiểu nguyên, số thực-kiểu thực). Tương ứng với dữ liệu nào thì có các phép toán xử lí tương ứng, ví dụ với dữ liệu là số thì có thể tiến hành các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với các số đó. Phép toán như div, mod lại chỉ có thể thực hiện với kiểu nguyên mà không thực hiện được với kiểu thực. -GV: Cho bài tập trắc nghiệm về kiểu dữ liệu -GV: Hãy cho biết tên và miền giá trị (phạm vi giá trị) của kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự và kiểu xâu ký tự ? -GV: Cho ví dụ trắc nghiệm kiểu dữ liệu HĐ2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số.(20 phút) -GV: Sự khác nhau giữa kí hiệu phép toán trong toán học và trong Pascal. -GV: Cho hs xem bảng 2/sgk21. Trong NNLT Pascal chỉ cho phép sử dụng cặp dấu ngoặc tròn ( ) để mô tả thứ tự thực hiện các phép toán. Không dùng cặp dấu ngoặc vuông [] hay cặp dấu ngoặc nhọn {} như trong toán học. -GV: Đặt vấn đề hỏi hs, giả sử khi viết chương trình một bạn nào đó đã quên quy định này của Pascal mà dùng dấu ngoặc vuông hay dấu ngoặc nhọn để viết biểu thức thì có được không? -GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số học. -GV nhấn mạnh lại quy tắc thực hiện ưu tiên của các phép toán cho học sinh hiểu. -GV giới thiệu cho hs biết các phép toán lấy phần nguyên (div), lấy phần dư (mod) -GV: Cho hs xem vd/sgk22, làm bt4,5/sgk26 HĐ3: Các phép so sánh(15 phút) -GV: Cho hs xem bảng 3, 4/sgk23. Nêu sự khác nhau của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal (kí hiệu trong Pascal) và kí hiệu trong toán học. -GV: Nhấn mạnh ở mục này, kết quả của một phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Các em sẽ hiểu rõ hơn về ý nghĩa của phép so sánh khi học đến câu lệnh điều kiện, cấu trúc điều khiển ở bài sau. -GV: Các em hãy cho biết kết quả của các vd HĐ4: Giao tiếp người- máy tính(15 phút) -GV: Làm thế nào con người có thể tương tác giữa người dùng và máy ? -GV: Có thể viết sẵn và cho chạy một chương trình minh họa trong các mục a,b,c,d. -GV: Viết sẵn chương trình chào các bạn: “Chương trình này sẽ cho phép nhập tên của người sử dụng và tiến hành in ra màn hình dòng chữ chào với tên mà người sử dụng vừa nhập. Chương trình sẽ lặp đến khi người sử dụng nhấn phím khác với phím C. Có thể mời lần lượt một số em lên nhập tên của chính các em để thấy được sự thay đổi tương ứng với dữ liệu nhập vào. Từ đó các em thấy được khái niệm tương tác người-máy tính.” -GV: Một điểm cần lưu ý ở đây là cần cho hs thấy sự tương tác giữa người và máy có được là do người lập trình tạo ra. Có thể mở chương trình và giải thích sơ bộ cho các em về một số câu lệnh đơn giản để nhập tên, in dòng chào với tên tương ứng. Lưu ý, lúc này không phải là thời điểm thích hợp để giải thích tất cả các câu lệnh trong chương trình. Những tương tác người-máy tính mà các em đã thực hiện khi soạn thảo văn bản, sử dụng hệ điều hành... là do người lập trình tạo ra là một kiến thức quan trọng mà các em cần rút ra ở đây. Điều này thể hiện sự khác biệt giữa học tin học đơn thuần chỉ để sử dụng và học tin học với tư cách là một ngành khoa học. Hs sẽ dần hiểu rõ hơn về việc này ở những bài học sau. -Hs đọc mục 1/sgk20. -Hs lắng nghe câu hỏi và trả lời. -Hs lắng nghe, ghi bài. -Hs có thể tự cho ví dụ -Hs ghi nhớ lưu ý. -Hs thảo luận tổ và trả lời -Hs xem bảng1 sgk/21 và trả lời -Hs thảo luận và trả lời -Hs tập trung lắng nghe, tìm ra chỗ khác nhau theo yêu cầu. -Hs suy nghĩ và trả lời. -Hs suy nghĩ và trả lời -Hs lắng nghe -Hs thực hiện ví dụ và rút ra kết luận về phần nguyên, phần dư -Học sinh suy nghĩ và trả lời. -Hs suy nghĩ trả lời. -Hs chú ý lắng nghe, cho ví dụ -Hs xem ví dụ, quan sát màn hình máy chiếu và nhận xét . -Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ. -Hs xem thêm hình minh họa 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: -Thông tin rất đa dạng, nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. VD1: chữ, số nguyên, số thập phân, kí tự, xâu kí tự,... -Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Kiểu dữ liệu xác định các giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó. Một số kiểu dữ liệu thường dùng: + Số nguyên (integer): 2007; 5123; 7130. + Số thực (real): 1927.5; 642.5000; 8 + Xâu kí tự (string) ′Chao cac ban′, ′Lop 8E′, ′2/9/1945′, * Lưu ý: Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu kí tự trong Pascal phải đặt trong cặp dấu nháy đơn. VD2: Tên kiểu Phạm vi giá trị integer Số nguyên: -215 à215-1 real Số thực: 2,9x10-39 à1,7x10-38 và số 0 char Một kí tự trong bảng chữ cái ′A′à′Z′ , ′0′à′9′, string Xâu kí tự, dài tối đa 255 kí tự: ′ABC′, ′Chao ban′ 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: - Phép toán: +, -, *, /, ^ trên cả hai kiểu dữ liệu số nguyên và số thực. - Phép chia lấy phần nguyên (div), phép chia lấy phần dư (mod) trên kiểu dữ liệu nguyên. + VD3: 7 div 2 = 3; 7 mod 2 = 1 + VD4: Chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức trong Tin học (Pascal) và ngược lại (xem VD/sgk và làm bt) Bài 4/sgk26; Bài 5/sgk26 3. Các phép so sánh: -Các phép toán so sánh trong ngôn ngữ Pascal: = ; ; ; >= -VD: 5>=2à kết quả False -5<8 à kết quả True 20 àkết quả true 5 mod 2=0à kết quả false 5 div 20 à kết quả True 4. Giao tiếp người- máy tính: a/ Nhập dữ liệu write(‘Dien tich hinh tron la’,X); b/ Thông báo kết quả tính toán write(‘Ban hay nhap nam sinh:’); c/ Tạm ngừng chương trình write(‘Cac ban cho 2 giay nhe’); delay(2000); d/ Hộp thoại. Chương trình chào hỏi: Program chaohoi; Var TL:char; Ten: string; Begin TL:=’C’; While TL=’C’ do Begin Write(‘Moi nhap ten ban:’); Readln(Ten); Writeln(‘Chao ban ‘,Ten); Write(‘Ban co muon tiep tuc(C/K)’); Readln(TL); TL:=upcase(TL); End; End. HĐ5: Cuûng coá, daën doø: (5-10 phuùt) Cho học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk/26):2hsà4hs Trả lời các câu hỏi và bài tập 2,3,6,7 (sgk/26) Dặn dò về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk/26. V./ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy
Tài liệu đính kèm: