Giáo án thao giảng Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O. Hen ri)

Giáo án thao giảng Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O. Hen ri)

Tiết 30

Chiếc lá cuối cùng

 ( O . Hen ri )

A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Khám phá vài nét cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen ri , rung động trưíc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với nỗi bất hạnh của người nghèo .

B- Chuẩn bị

- Thầy : Soạn bài lên lớp

- Trò ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới

C- Kiểm tra bài cũ ( 4’)

D-Dạy học bài mới :

 GV trình chiếu: - hình ảnh nước Mỹ, nhà văn và tác phẩm, nơi làm việc của nhà văn và những nội dung chính đ• học ở tiết 1.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O. Hen ri)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 5/10/2008	
Tiết 30
Chiếc lỏ cuối cựng
 ( O . Hen ri )
A- Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh : 
- Khỏm phỏ vài nột cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen ri , rung động trước cỏi hay, cỏi đẹp và lũng cảm thụng của tỏc giả đối với nỗi bất hạnh của người nghốo .
B- Chuẩn bị 
- Thầy : Soạn bài lờn lớp 
- Trũ ụn bài cũ, chuẩn bị bài mới 
C- Kiểm tra bài cũ ( 4’)
D-Dạy học bài mới :
	GV trình chiếu: - hình ảnh nước Mỹ, nhà văn và tác phẩm, nơi làm việc của nhà văn và những nội dung chính đã học ở tiết 1.
	GV: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
- GV gọi HS đọc “ Ngày hôm đó trôi qua..... thế thôi ”.
- Hôm qua, chiếc lá mùa đông – người bạn đồng hành dũng cảm tuy chẳng còn sung sức đã dùng tất cả sức lực của mình trụ bám trên cành và cũng là để ngăn cản chuyến đi xa xôi bí ẩn của Giôn-xi.
? Và lại 1 đêm mưa gió nữa trôi qua, khi trời vừa hửng sáng, Giôn-xi lại ra lệnh kéo mành lên, hành động đó thể hiện điều gì?
? Khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau cả đêm mưa gió em thấy thái độ Giôn-xi ntn?
- Chắc hẳn trong đầu cụ lỳc này đang đặt ra nhiều cõu hỏi , nhiều cảm xỳc đan xen .
? Theo em, Giôn xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?
? Nhìn hình ảnh ấy, cô thấy mình có lỗi. Cô hối hận khi hiểu rằng “muốn chết là một tội” Vậy thì cụ đó chuộc lỗi như thế nào ?
? Chứng tỏ điều gỡ ? 
? Em hiểu gỡ về những cõu núi của bỏc sỹ ?
- Vậy là điều kỳ diệu đó xảy ra 
GV: Vậy là từ chỗ tuyệt vọng, không muốn sống, gửi phận mình theo chiếc lá rơi -> ngỡ ngàng khi chiếc lá không rụng -> bừng tỉnh -> muốn sống và sáng tạo nghệ thuật. Đó chính là diễn biến tâm trạng của Giôn-xi, cô đã hồi sinh.
? Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi và khiến cô khỏi bệnh ? 
? Như vậy qua nhõn vật này tỏc giả muốn núi với chúng ta điều gỡ ? 
? Theo em, trong sự hồi sinh của Giôn-xi, ngoài chiếc lá cuối cùng còn có vai trò của ai nữa? 
GV: Giôn xi khỏi bệnh còn vì sự chăm sóc, động viên của người chị nuôi là Xiu, vậy đây là một cô gái như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp .
? Hãy tìm những chi tiết nói lên tình cảm, tấm lòng của Xiu dành cho Giôn-xi?
? Từ tất cả những điều đó, em có thể nêu những cảm nhận của mình về Xiu ? 
? Khi khắc hoạ nhân vật Xiu, nhà văn đã sử dụng 1 giọng kể như thế nào? Hiệu quả nghệ thuật của giọng kể ấy? 
? Như trên các em đã biết, Giụnxi khỏi bệnh vỡ chiếc lỏ . Tại sao một chiếc lỏ mong manh lại cú thể bền bỉ chống lại được một đờm mưa giú như vậy? Vậy bí mật về chiếc lá cuối cùng gắn với nhân vật nào của tác phẩm?
- GV gọi HS đọc đoạn cuối truyện “ Và buổi chiều hôm đó.......”- hết.
? Dựa vào phần chữ in nhỏ, giới thiệu một vài nét về cụ Bơ- men ?
? Theo em khi vẽ chiếc lá cuối cùng, cụ Bơ-men có nghĩ đến việc mình đang làm nghệ thuật, đang thực hiện công trình để được lưu danh hậu thế không? 
? Vậy cụ đó vẽ chiếc lỏ với mục đớch gỡ 
? Cụ vẽ chiếc lỏ trong hoàn cảnh như thế nào ? 
- Điều đỏng quý, cao thượng ở con người này là khi làm việc tốt cứu người, cụ cứ lẳng lặng làm mà khụng cho ai biết .
* Bài tập trắc nghiệm
? Tại sao tác giả không trực tiếp miêu tả việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá như thế nào mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời của Xiu? ( trình chiếu)
Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe .
Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ làm nổi bật đức hi sinh , tấm lòng vị tha của cụ Bơ -men.
Vì đó là việc không quan trọng.
Vì đó là việc ngẫu nhiên xảy ra , nhà văn khôngdự tính trước
? Em hãy hình dung tưởng tượng và miêu tả lại cảnh Bơmen đang vẽ bức tranh trong cái đêm mưa gió bão tuyết ấy?
 ( GV: ......cảnh cụ Bơ-men âm thầm, lặng lẽ vẽ bức tranh giữa đêm mưa gió lạnh căm căm. Những bông tuyết thi nhau rơi xuống đầy mặt và người cụ. Giầy và quần áo của cụ ướt sũng lạnh buốt. Mặc kệ, Bơmen vẫn đưa cành cọ miệt mài lên tường cao, vẽ chiếc lá cuối cùng. Trên đôi mắt cụ ánh lên một niềm vui và tràn đầy hi vọng. Tác phẩm hoàn thành ngay trong đêm ấy ). 
? Vậy việc làm của cụ có thành công không?
? Nhưng để đạt mục đích ấy, người hoạ sỹ già đã phải trả giá như thế nào ? 
? Vậy qua những việc làm đó, em có thể nêu những cảm nhận của mình về hoạ sĩ Bơmen ?Tình cảm của em dành cho Bơ-men ?
GV: Trong 1 phút xuất thần ấy, người nghệ sĩ đã dồn nén cả tình yêu thương và dồn nén những khát khao sáng tạo, những mơ ước cả cuộc đời vẽ thành công tác phẩm, và sau đó cụ lặng lẽ ra đi.
 Cái chết của cụ già Bơmen đẹp hơn mọi bài ca. Hơn 1 thế kỷ nay, hàng triệu độc giả trên hành tinh đã cúi đầu nghiêng mình trước nghĩa cử và cái chết của người hoạ sĩ già đáng kính ấy.
? Các em thấy rằng, 3 nhân vật tuy không phải máu mủ ruột rà mà qua những gì họ đã làm, em thấy tình cảm của họ giành cho nhau như thế nào?
GV: Trở lại với bức vẽ của cụ Bơmen.........
* Thảo luận nhóm
? Xiu đó núi : Bức vẽ của cụ là một kiệt tỏc, Em cú đồng ý khụng ? Vỡ sao ? 
( ? Trước hết, em hiểu thế nào về kiệt tác?)
? Vậy theo cảm nhận của riêng em, điều nào quyết định giá trị của kiệt tác chiếc lá cuối cùng?
? Bức tranh của cụ không phải là một thần dược nhưng góp phần cứu sống Giôn-xi. Vậy, tác giả muốn gửi gắm quan điểm gì về nghệ thuật chân chính ? 
GV: Để có thể cảm nhận sâu hơn, cô mời chúng ta cùng tìm ra câu trả lời này qua một trò chơi tìm bí ẩn từ các ô chữ. 
 ( Trò chơi )
GV: Chiếc lá ấy còn là một biểu tượng của nghệ thuật chân chính.
Nghệ sĩ Bơmen đã ngã xuống vì nghệ thuật, đã hi sinh vì sự sống và hạnh phúc của người khác. Và rõ ràng nghệ thuật đẹp nhất và lâu bền nhất, đích thực nhất là nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật hướng tới con người . 
? Ngoài cách kết thúc bất ngờ, em còn học tập được điều gì từ nghệ thuật kể chuyện và xây dựng tình huống của nhà văn ?
? Viết “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn Mỹ O.Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em nội dung của bức thông điệp ấy là gì ?
- Trong cái tuyết lạnh của mùa đông Bắc Mỹ, giữa cái nghèo khổ và bệnh tật, truyện ngắn vẫn cứ cứ toả sáng cái hơi ấm của tình người kỳ diệu. Hãy yêu thương con người, đó chính là bức thông điệp màu xanh mà nhà văn muốn gửi tới tất cả chúng ta.
I - Đọc - hiểu chỳ thớch 
II - Đọc - hiểu nội dung 
1 - Nhõn vật Giụn xi
- HS đọc.
-Tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình . Một tâm hồn yếu đuối, tuyệt vọng, gần như cạn kiệt sự sống,. Gắn thân phận của mình vào một chiếc lá mỏng manh giữa mùa đông .
- Chiếc lỏ vẫn cũn đú 
-> ngỡ ngàng. 
" Giụn xi nằm nhỡn chiếc lỏ hồi lõu ". Và cái nhìn ấy dần dần hâm nóng trái tim yếu đuối, giá lạnh của cô. 
- Chiếc lá mỏng manh đơn độc mà gan góc, kiên cường ấy, trải bao mưa gió phũ phàng vẫn tồn tại. Giôn-xi ngỡ ngàng nhận ra ở chiếc lá ấy là cả 1 sức sống thật mãnh liệt bền bỉ. 
- Xin tý chỏo và chỳt sữa pha chỳt vang đỏ .
- Đưa chiếc gương tay
- Xếp gối lại quanh em để em ngồi dậy xem chị nấu nướng .
- Mong ước một ngày được vẽ vịnh Naplơ.
- Nhu cầu sống, tỡnh yờu nghệ thuật hội hoạ đó trở lại với Giụn-xi . Cô đó thắng được những ý nghĩ yếu đuối, bi quan, tuyệt vọng của mình. 
- Giụn xi đó hồi sinh và vượt qua cỏi chết. 
- Hỡnh ảnh chiếc lỏ đó khiến Giôn-xi bàng hoàng tỉnh ngộ và chính nó thổi bựng lờn trong cô khỏt vọng sống giỳp cụ cú nghị lực, sức mạnh chiến thắng bệnh tật và cô đã từ cõi chết trở về. 
- Không có gì quý hơn sự sống dù cuộc sống ấy dẫu khó khăn vất vả và phải đấu tranh để vượt lên mọi gian khó. Một điều nữa là con người ta sống cần có nghị lực và niềm tin . 
2 - Nhõn vật Xiu 
- Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn dây thường xuân đang rụng dần hết lá mà chẳng biết nói năng gì.
- Cố hết sức chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ
- Hồi hộp chờ đợi bác sĩ thông báo kết quả về sức khoẻ của Giôn-xi
- Người bạn có trái tim nhân hậu tràn đầy tình yêu thương, người đã góp phần không nhỏ giành giật sự sống cho Giôn-xi.
- Từng lời nói, hành động, việc làm của Xiu được nhà văn kể với chất giọng thủ thỉ, tâm tình giống như một làn hơi ấm, dịu dàng giữa đêm đông giá buốt. 
Và Xiu đã góp những màu sắc nhỏ nhẹ, trong sáng làm đẹp thêm bức tranh tình người bao la kì diệu.
3 - Nhõn vật hoạ sỹ Bơmen 
- HS đọc.
- Bơmen, 1 họa sĩ già đã ngoài 60 tuổi, ước mơ vẽ được 1 kiệt tác, 1 tác phẩm nghệ thuật để đời. Nhưng suốt cả 40 năm cầm bút vẽ mà vẫn không chạm tới được gấu áo vị nữ thần nghệ thuật. Và cụ đã tự cho mình là “1 người thất bại trong nghệ thuật”.
- (Không )
- Cụ không hề nghĩ như vậy mà chỉ đơn giản là may ra có thể cứu được cô bé Giôn-xi đáng thương. 
- Mục đớch vẽ : Đem lại niềm tin cho Giụnxi , mong cứu sống cụ .
- Âm thầm, bớ mật trong đờm mưa tuyết lạnh buốt giữa ngoài trời . bằng chứng là: “Người ta tìm thấy chiếc thang  trộn lẫn”
Đáp án đúng:
b. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ làm nổi bật đức hi sinh , tấm lòng vị tha của cụ Bơ -men.
Nhà văn rất khéo léo khi giấu bí mật của câu chuyện đến phút cuối cùng vì vậy đã tạo ra 1 kết thúc rất bất ngờ. 
- Chiếc lá cụ vẽ đã đem lại niềm tin và cứu sống Giôn-xi.
- Cụ đó chết vỡ bệnh viờm phổi nặng .
-> Có đức hy sinh và lòng vị tha cao cả . 
- Có thể nói truyện ngắn này là một thiên cổ tích giữa đời thường. Là bài ca về lòng nhân ái . Nhà văn ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ, những con người sẵn sàng xả thân vì nhau. Đó chính là nội dung xuyên suốt tác phẩm này mà O Hen-ri muốn đề cao.
 ( HS thảo luận )
- Bức vẽ là một kiệt tỏc 
+ Chiếc lỏ giống y như thật (chiếc lá sống động như thật, đánh lừa được cả những cặp mắt nhà nghề là 2 hoạ sĩ trẻ Xiu và Giôn xi)
+ Được vẽ bằng cả tấm lũng và sinh mạng của mỡnh .
+ Bức vẽ đó cứu được cuộc sống của một con người 
- Chiếc lá, bức kiệt tác đơn sơ đã gieo mầm xanh trong tâm hồn yếu đuối của Giôn-xi. Và nó không bao giờ là chiếc lá cuối cùng, mãi mãi đây là chiếc lá đầu tiên, chiếc lá xanh, chiếc lá gieo mầm sự sống. - Và đó chính là 1 kiệt tác vô giá.
=> Tác phẩm nghệ thuật chân chính .
- Giá trị của NT được đo bằng tác dụng của nó với cuộc sống con người chứ không phải vẻ hào nhoáng bên ngoài.
Và đó cũng chính là điều mà nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta . 
III - Tổng kết 
1/ Nghệ thuật
- Nghệ thuật đảo ngựơc tỡnh huống truyện 2 lần .
+ Ta đinh ninh Giụnxi chết vỡ bệnh sưng phổi khi chiếc lỏ cuối cựng lỡa cành . Nhưng cô lại được cứu sống.
+ Cụ Bơmen khoẻ mạnh lại chết vỡ bệnh sưng phổi vỡ vẽ chiếc lỏ cuối cựng trong đờm mưa tuyết .
-> Cả hai nhõn vật đều liờn quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng.
- Làm cho truyện hấp dẫn .
- Cốt truyện dàn dựng chu đỏo, tỡnh tiết được sắp xếp khộo lộo, bất ngờ .
2/ Nội dung:
- Tỡnh yờu thương cao cả giữa những con người nghốo khổ .
- Sức mạnh, giỏ trị nhõn văn của nghệ thuật .
E/ Củng cố ( 3’)
	? Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này và giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng “chiếc lá cuối cùng” để đặt tên cho thiên truyện của mình?
	- Chiếu bài thơ “Nghĩ về kiệt tác của cụ Bơ-men” của tác giả Lê Thị Ngọc.
G/ Hướng dẫn học bài (2’)
- Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện và giải thích vì sao nhà văn không chọn 1 kết thúc nhẹ nhàng hơn? 
- Soan bài Hai cõy phong. 

Tài liệu đính kèm:

  • docChiec la cuoi cung Thao giang GVGT 0809 cuc hay.doc