Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 13

Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 13

Tuần :13

 Tiết :49

 Văn bản : BÀI TOÁN DÂN SỐ

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua vb là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số .

- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết

 2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh - giải thích trong vb nhật dụng .

 3. Thái độ :

- Giáo dục hs có ý thức tuyên truyền về sự gia tăng dân số .

II. CHUẨN BỊ :

 Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ

 Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, th.luận, giảng bình

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13 
 Tiết :49 ND:18/11/2008
 Văn bản : BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua vb là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số .
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết 
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh - giải thích trong vb nhật dụng .
 3. Thái độ :
- Giáo dục hs có ý thức tuyên truyền về sự gia tăng dân số .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ
 Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài 
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, th.luận, giảng bình
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
- Thuốc lá có tác hại như thế nào ? Nêu dẫn chứng làm rõ ? (9đ)
- Chống chiến dịch thuốc lá, người ta đưa ra những biện pháp gì ? (8đ)
- Thuốc lá gây tác hại rất nghiêm trọng : người hút và những người xung quanh bị bệnh hiểm nghèo, còn đ/v xã hội gây ảnh hưởng xấu (4đ)
- Dẫn chứng : (5đ)
- Biện pháp : phạt nặng (2đ),
 cùng đứng lên chống lại nạn th.lá(2đ)
- Dẫn chứng (4đ) 
 3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Quan niệm “trời sinh voi sinh cỏ”,“có nếp có tẻ” , “ con đàn cháu đống” phản ánh quan niệm quý người, cần người , mong đẻ nhiều con trong gia đình và trong xh thuần nông nghiệp cổ truyền. Nhưng từ quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do làm dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến đói nghèo, lạc hậu. Đây là bài toán hóc búa đ/v nước ta. Bài học hôm nay, sẽ đưa chúng ta vào tìm hiểu bài toán này 
Hoạt động của HS với GV	Nội dung bài học
 Hđộng 1 :
 - Tìm hiểu chú thích : 1, 3, 4
 - Giọng đọc : giọng to, rõ ràng thể hiện sự thuyết minh 
 Gv đọc 1 đoạn ®gọi hs đọc® gv nhận xét
 Hđộng 2 :
? Bố cục vb gồm 3 phần . Hãy chỉ ra và nêu ndung chính mỗi phần ?
0 - MB: từ đầu  “sáng mắt ra”
 ® bài toán d.số & kế hoạch hóa dường như
 đặt ra từ thời cổ đại 
 - TB: t.theo  “ ô thứ 31 của bàn cờ”
 ® tốc độ gia tăng d.số của thế giới nhanh
 - KB: còn lại ® lời kêu gọi
? Phần TB hãy chỉ ra các ý lớn (luận điểm) ?
0 . Ý 1: Nêu bài toán cổ để đi đến kết luận : mỗi ô của bàn cờ lúc đầu có vài hạt thóc, tưởng là ít ® nhưng gấp đôi theo cấp số nhân thì bàn cờ với số htóc thật khủng khiếp . 
 . Ý 2: So sánh sự gia tăng d.số giống như lượng thóc trong các ô của bàn cờ ( Ban đầu chỉ có 2 ® 1995: đã 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ ))
 . Ý 3: Mỗi phụ nữ có thể sinh nhiềuu con ® chỉ tiêu mỗi gia đình có 1-2 con là khó thực hiện . 
? Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong vb này là gì ?
0 Con người ngày càng gia tăng trong khi đất đai không sinh ra được (64 ô ) – nên đây là vấn đề đáng lo ngại .
? Điều gì làm tác giả “sáng mắt ra” ?
0 Vấn đề d.số và kế hoạch hóa : tưởng là vấn đề đặt ra trong thời hiện đại gần đây nhưng khi nghe xong bài toán cổ ® ta thấy v.đề này đặt ra từ thời cổ đại xa xưa . 
? Câu chuyện kén rể của nhà thôngthái có tác dụng gì đ/v người đọc ?
0 Gây tò mò, hấp dẫn người đọc ,vừa mang lại kết luận bất ngờ ( Tưởng số thóc ít nhưng hóa ra có thể phủ kín bề mặt trái đất )
Câu chuyện làm tiền đề so sánh với sự bùng nổ và gia tăng d.số ( theo cấp số nhân công bội là 2 ( mỗi gđ có 2 con ) nhưng dsố tăng hết sức nhanh ® vấn đề trọng tâm bài viết .
? Tại hội nghị Cai-rô, việc đưa ra tỉ lệ sinh con ở phụ nữ, cho ta thấy được điều gì ở PN ?
0 PN có khả năng sinh nhiều con :
 Ít như VN » 3,7 , nhiều như Ru-an-đa » 8,1 thì chỉ tiêu mỗi gđ có 2 con là khó thực hiện
? Những nước sinh nhiều con được nêu ra trong hội nghị là những nước ntn ?
0 Những nước chậm phát triển dsố tăng nhanh
? Chủ yếu ở châu nào ? ( á, phi )
0- châu á: dsố lớn nhất thế giới (2,6 tỉ người ) khi tăng - sẽ ảnh hưởng đến dsố toàn cầu 
 - châu phi : dsố không nhiều nhưng tỉ lệ sinh cao (mỗi gđ sinh nhiều con)
? Em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dsố & sự phát triển xhội ?
0 Sự gia tăng dsố & sự phát triển của đời sống xãhội có quan hệ mật thiết với nhau :
- Bùng nổ dsố đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, ktế kém phát triển, văn hóa, y tế, giáo dục  không được nâng cao (d.chứng)
- Ngược lại : giáo dục, v.hóa,y tế, kinh tế kém phát triển ® thì không thể khống chế được sự bùng nổ dsố
 * Liên hệ thực tế : ở quanh em 
? Qua vb này đã đem lại cho em hiểu biết gì ?
0 Hs trả lời – gv chốt ghi nhớ 
I. Đọc- hiểu chú thích :
 (sgk-131)
II. Đọc- tìm hiểu văn bản :
1. Sáng mắt ra về bài toán dân số
 Bùng nổ và gia tăng dân số là vấn đề đáng lo ngại .
-Nêu hai ý kiến :cổ đại hay gần đây
® Vấn đề d.số và kế hoạch hóa đặt ra từ thời cổ đại . 
2. Thực trạng tăng dân số :
- Phụ nữ cóthể sinh nhiều con.
- Những nước chậm phát triển dân số tăng nhanh .
®Làm ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục
® Hạn chế sự gia tăng dân số
 * Ghi nhớ (sgk-132)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 :
 Gv hướng dẫn hs làm bt và củng cố k.thức
 ? Tại sao dân số lại gia tăng ?
1/ - Gọi hs đọc vbản ở phần đọc thêm
 ? Con đường nào là tốt nhất để hạn chế gia tăng dsố ?
2/ Vấn đề tăng dsố có tầm quan trọng ntn đ/v nhân loại , đặc biệt là những nghèo ?
3/ Hướng dẫn hs làm .
Dựa vào bảng thống kê DS SGK
 III. Luyện tập :
1/ Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số :
 Là đẩy mạnh giáo dục, phụ nữ hiểu được nguy cơ bùng nổ dsố sẽ dẫn đến đói nghèo  tự họ hạn chế sinh đẻ
2/ Tăng dsố có tầm quan trọng to lớn đối với tương lai nhân loại :
Dân số tăng dẫn đến chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, gd,  ảnh hưởng . Dẫn đến kết quả đói nghèo, bệnh tật,lạc hậu .
Tổng số người gấp 3 lần
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Học bài, làm bt
 -Chuẩn bị :”Dấu ngoặc đơn & dấu hai chấm”
 Đọc các VD SGK
 Tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
 Phương pháp:	
	 Tổ Chức :	
Tuần :13 
 Tiết :50 ND:19/11/2008
 Tiếng Việt : DẤU NGOẶC ĐƠN & DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức :
- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
- Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết .
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 
 3. Thái độ :
- Giáo dục hs độc lập sáng tạo khi làm bài, thấy được sự cần thiết của 2 dấu câu trên .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ
 Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài 
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, lựa chọn, tổng hợp
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC : 
- Kiểm tra vở bt về nhà
- Các vế của câu ghép có những mối qhệ gì ?
 Cho vd câu ghép có qhệ nhân-quả ? (8đ)
- Cho 2 vd về c.ghép: có qhệ tương phản, 
 qhệ tăng tiến (8đ)
- Quan hệ giữa các vế c.ghép : nhân-quả, đk-kq, tăng tiến, tiếp nối, bổ sung , đồng thời, giải thích ,lựa chọn, 
 (4đ)
- Vd: cghép (vì, bởi vì - nên) (4đ)
+ Đảm bảo : 2kết cấu c-v trở lên không bao nhau .
- qhệ tương phản : ( nhưng )
- qhệ tăng tiến 
 3. Bài mới :
Giới thiệu bài : Ngoài các dấu để phân loại các kiểu câu, chúng ta còn học những dấu câu khác : gạch ngang, dấu chấm lửng, ngoặc kép  Hôm nay, các em tìm hiểu thêm cách sd 2 loại dấu : ngoặc đơn, hai chấm
Hoạt động của HS với GV	Nội dung bài học
 Hđộng 1 :
 * Gọi hs đọc vd/sgk-134
? Tìm những từ nằm trong dấu ngoặc đơn
? Dấu ng.đơn trong các vd trên dùng để làm gì ?
? Nếu bỏ phần trong dấu ng.đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đtrích trên có thay đổi không ?
0 Không thay đổi : vì phần nằm trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ
 Bt nhanh : 
? Phần nào trong các câu sau có thể đưa vào trong dấu ngoặc đơn ?
 - Lan, (lớp trưởng lớp 8B) có giọng hát ngọt ngào .
 - Bộ phim Tây Du Kí (do TQ sản xuất ) ai xem cũng thích .
 - Mùa xuân ( mùa đầu tiên trong năm ) cây cối xanh tươi mát mắt . 
 * Làm bt 1/sgk-135
? Qua các vd trên : cho biết dấu ng.đơn dùng để làm gì ?
0 . (Hs làm )
 Gv :- Dấu ng.đơn với dấu chấm hỏi (? ) để tỏ ýhoài nghi
 Vd : Mẹ kế rất thương anh em nó (?)
 - Dấu ng.đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai 
 Hđộng 2 : 
 Đọc các vd :
 Thảo luận :
? Dấu hai chấm trongg các đtrích trên dùng để
 làm gì ? 
 * Làm Bt 2/sgk-136
? Qua các vd trên: cho biết dấu 2 chấm có td gì ?
 Gv : Trường hợp nào phải viết hoa sau dấu 2 chấm ? Viết hoa khi báo trước lời đối thoại hoặc lời dẫn trực tiếp 
I. Dấu ngoặc đơn :
a. giải thích
b. thuyết minh về con ba khía
c. bổ sung thông tin năm sinh , 
 năm mất 
 * Ghi nhớ (sgk-134)
II. Dấu hai chấm :
a. Báo trước lời đối thoại
b. // lời dẫn trực tiếp
c. Giải thích một nội dung
 * Ghi nhớ (sgk-135)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 :
 Gv hướng dẫn hs làm bài tập và củng cố kiến thức
1/ Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn ?
2/ Công dụng của dấu hai chấm ?
- Bt 3, 4, 5 hướng dẫn hs làm
III. Luyện tập :
1/ Công dụng dấu ngoặc đơn :
a. Đánh dấu phần giải thích
b. // thuyết minh
c. // bổ sung
2/ Công dụng của dấu hai chấm :
a. Báo trước phần giải thích 
 (họ thách nặng quá)
b. Báo trước lời đối thoại
c. // phần th.minh 
 (đủ màu sắc là những màu nào)
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Học bài, làm bt còn lại
 - Chuẩn bị bài : “Đề văn thuyết minh & cách làm bài văn thuyết minh”
 Đọc các đề văn thuyết minh
 Cách làm bài văn thuyết minh
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
 Phương pháp:	
	 Tổ Chức :	
Tuần :13 ND:21/11/2008 
 Tiết :51 
 Tập làm văn : ĐỀ VĂN THUYẾT MINH & CÁCH LÀM
 BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
Hs hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh : quan sát, tích lũy và pp trình bày .
 2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và khả năng kết hợp các pp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả .
 3. Thái độ :
Giáo dục hs tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong bài làm
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ
 Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, lựa chọn, tổng hợp
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
- Muốn làm tốt bài văn th.minh, ta phải làm gì ? (8đ)
- Khi thuyết minh , người ta có thể dùng các pp nào ?
- Phải có tri thức về đối tượng (3đ)
- Phải nắm được đ.điểm, t/chất 
 của đối tượng (3đ)
- Không được hư cấu (2đ)
+ Các pp thuyết minh : định nghĩa- giải thích, liệt kê, vdụ, số liệu, so sánh, phân loại - p.tích (8đ)
 3. Bài mới :
 Hđộng 1 :
 - Gọi hs đọc các đề bài trong sgk
? Đề yêu cầu điều gì ?
? Xác định đối tượng th.minh của từng đề bài ?
? Làm sao em biết đó là đề văn th.minh ?
0 Vì không yêu cầu : kể, tả, bcảm
 Mà yêu cầu giới thiệu , th.minh
? Em có nhận xét gìvề p.vi của các đề bài trên 
0 P.vi quen thuộcnên chỉ cần q.sát, tìm hiểu là có thể làm được .
* Nếu có thời gian yêu cầu hs ra đề .
 Hđộng 2 :
? Đối tượng bài văn th.minh này là gì ?
? Vì sao em biết đây là 1 bài văn th.minh ?
0 Bài văn c.cấp tri thức về xe đạp : cấu tạo, nguyên tắc
 hoạt động . 
? Hãy tìm sự khác nhau giữa 1 bài văn miêu tả xe đạp và 1 bài văn th.minh xe đạp ?
 Mtả
 - Xe của ai (cụ thể)
 - Xe nam, nữ ?
 - Màu sắc, hiệu ?
 Th.minh
- Xe đạp là ptiện 
 giao thông
- Cấu tạo
- Nguyên tắc hđ
? Xđịnh bố cục và cho biết ndung từng phần ?
0 - MB: từ đầu  sứcngười
 - TB : tiếp theo  chỗ tay cầm
 - KB : còn lại
? Để giới thiệu cấu tạo chiếc xe đạp thì phải dùng pp gì ?
? Theo em, có thể dùng pp liệt kê được không 
0 Không (nếu trình bày theo lối l.kê: xe có khung, bánh xe, bàn đạp,  thì không nói được cơ chế hđ của xe )
? Nhậnn xét về cách diễn đạt của bài văn ?
0 Lời văn ngắn gọn, từ ngữ chính xác, rõ ràng .
=> ? Vậy qua phần TB trên : hãy cho biết để làm bài văn th.minh ta phải làm gì ? 
Bố cục bài văn th.minh gồm mấy phần ?
0 Hs trả lời – gv chốt ghi nhớ 
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh :
1. Đề văn thuyết minh :
- Phạm vi gần gũi, quen thuộc với đời sống .
2. Cách làm bài văn thuyết minh :
 * Thuyết minh : xe đạp
 * Dàn ý :
a. Mở bài :
 Giới thiệu đối tượng th.minh : xe 
 đạp.
b. Thân bài :
 Cấu tạo, nguyên tắc hđ
 (dùng p.pháp p.tích - phân loại )
. Hệ thống truyền động
. // điều khiển
. // chuyên chở
c. Kết bài :
 Lợi ích và vị trí của xe đạp trong
 tương lai .
 * Ghi nhớ (sgk-140)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 :
 Gv hướng dẫn hs làm bt và c.cố kiến thức
? Để làm bài văn th.minh, ta phải làm gì ?
 (tìm hiểu kĩ đối tượng, xđ phạm vi tri thức, sd phương pháp hợp lí , )
? Bố cục bài văn th.minh gồm mấy phần ?
1/ 140
 Xác định đối tượng th.minh ?
 Lập dàn ý
 Hãy viết phần MB cho bài văn th.minh trên ?
- Gv cho thời gian 5-10 phút để hs viết và trình bày
III. Luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Học bài , làm bt
 - Chuẩn bị bài : - Chuẩn bị bài : “chương trình địa phương” (phần văn)
 + Xem trước 1 số tác phẩm của 1 số tác giả Tây Ninh 
 + Đọc trước 1 số vb , tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các vb này
 + Kể tên 1 số tác giả địa phương mà em biết ? 
V. RÚT KINH NGHIỆM : 
Nội dung :	
 Phương pháp:	
	 Tổ Chức :	
Tuần :13 
 Tiết : 52 ND:25/11/2008
 Văn : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 ( Phần văn )
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Bước đầu quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương .
- Tìm hiểu về một số tác giả với những tác phẩm tiêu biểu
 2. Kĩ năng :
- Qua việc chép một bài thơ hoặc bài văn viết về địa phương để rèn năng lực phẩm bình và tuyển chọn văn thơ . 
 3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng yêu văn thơ của địa phương mình, tình cảm đ/v quê hương .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : sgk, giáo án, tltk, văn thơ TN, bảng phụ 
 Hs : sgk, tập ghi, chuẩn bị theo gợi ý trong sgk, sưu tầm văn thơ đ.p 
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 Chủ yếu k.tra sự chuẩn bị của hs ở nhà
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Trong chương trình học các em thường làm quen với các tác giả tiêu biểu mà ít có thời gian quan tâm đến các tác giả địa phương, với các bài văn, bài thơ của địa phương thật gần gũi, chân tình.
Tiết học hôm nay sẽ đưa các em tìm hiểu một số tác giả tiêu biểu ở TN.
 Hđộng 1 :
? Hãy kể tên những tác giả ở địa phương 
 mà em biết ? tác phẩm t.biểu của tác 
 giả đó ?
- Chỉ định 3 hs trình bày danh sách của tác giả ở địa phương theo phần đã chuẩn bị : tiểu sử , hoạt động văn học , tác phẩm chính , 
- Hs phát hiện hoặc bổ sung những chi tiết thiếu chính xác .
- Gv bổ sung, nhấn mạnh những đóng góp của tác giả trong sự nghiệp văn học .
 Hđộng 2 : 
- Mỗi tổ đọc một bài văn hoặc bài thơ hay .
? Tìm nội dung và nghệ thuật bài thơ vừa đọc ? ( hs thảo luận )
- Hs trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy .
- Gv bổ sung về giá trị tác phẩm .
 1. Danh sách tác giả - tác phẩm :
- Phan Kỷ Sửu (1949)quê ở Thị xã-TN:
 ( Hoa phấn )
- Hoài Vũ : ( Vàm cỏ đông )
- Thiên Huy (1964) ở Hòa Thành-TN :
 (Cây mận hồng đào , Bà cháu ...)
- Thu Hương (1957) ở Hòa Thành-TN:
 ( Hương đất )
- Hà Trung : ( Thương bạn )
2. Đọc văn thơ : 
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 : 
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài thơ nào mà em thích . Suy nghĩ của em về bài thơ vừa đọc ?
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương cá nhân, tổ đầu tư công phu .
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Xem lại bài
 - Ôn thơ Đường luật : thất ngôn bát cú
 - Soạn trước bài : “ Dấu ngoặc kép” 
 + Đọc vd vả trả lời câu hỏi
 + Công dụng của dấu ngoặc kép ? 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
 Phương pháp:	
	 Tổ Chức :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc